Thứ Bảy, 27 tháng 10, 2012

VÔ ĐỀ 21 10 2012

“Khi đạt ngộ thì cái gì cũng là Phật, không không đạt ngộ thì cái gì cũng vĩnh viễn là sai lầm” (đạt thời biến cảnh thị, bất ngộ vĩnh quai sơ)




Franz Schubert

Vô đề


Những ngày Thiền học nơi xa,

Đêm đêm vẫn thấy một ngôi sao trời.
Mai đây vật đỗi sao dời,
Thương người thiếu phụ dặm đường bờ kia.

Phuong Viet
4 cau tho tang ban
Thu/10-2012

--
Thoại đầu 

là một câu hay một mẫu đối thoại có tác dụng thúc đẩy hay làm phát khởi sự đạt ngộ nơi tâm tư người thiền giả. Thoại đầu có thể là một câu trích trong kinh điển lời Phật nói, một lời gợi ý của một vị tổ sư hay lời đáp của một vị thiền sư. Phương pháp sử dụng thoại đầu bắt đầu từ giữa thế kỷ thứ chín: Quy Sơn (771-853) ở Trung Hoa và Vô Ngôn Thông (mất 826) ở Việt Nam, cả hai đều là học trò của Bách Trượng, đều là những người đầu tiên sử dụng phương pháp thoại đầu này. Ta không thấy ghi chép trường hợp Vô Ngôn Thông (mất 826) ở Việt Nam, cả hai đều là học trò của Bách Trượng, đều là những người đầu tiên sử dụng phương pháp thoại đầu này. Ta không thấy ghi chép trường hợp Vô Ngôn Thông sử dụng thoại đầu để dạy đệ tử, nhưng ta được biết Cảm Thành, đệ tử ông, đã biết sử dụng phương pháp ấy[13] 

Thứ Năm, 25 tháng 10, 2012

BAI THO VO DE 20





Vô đề 20

Nhìn lên trời ngắm một vì sao,
Nghĩ rằng Em là ngôi sao ấy.
Làm bạn với ta khuya tĩnh mịch,
Những ngày Thiền sao sáng mỗi đêm.

Triebel, 20.10.2012
Phương Việt

Thứ Tư, 24 tháng 10, 2012

Tom Waits - I Hope I don't Fall in Love with You



TOM WAITS
"Hope I Don't Fall In Love With You"
Well I hope that I don't fall in love with you
'Cause falling in love just makes me blue,
Well the music plays and you display your heart for me to see,
I had a beer and now I hear you calling out for me
And I hope that I don't fall in love with you.
Well the room is crowded, there's people everywhere
And I wonder, should I offer you a chair?
Well if you sit down with this old clown, take that frown and break it,
Before the evening's gone away, I think that we could make it,
And I hope that I don't fall in love with you.
I can see that you are lonesome just like me, and it being late,
You'd like some some company,
Well I've had two, I look at you, and you look back at me,
The guy you're with has up and split, the chair next to you's free,
And I hope that you don't fall in love with me.
And I hope that you don't fall in love with me.
Now it's closing time, the music's fading out
Last call for drinks, I'll have another stout.
Turn around to look at you, you're nowhere to be found,
I search the place for your lost face, guess I'll have another round
And I think that I just fell in love with you.





Tôi hy vọng rằng tôi không rơi vào tình yêu với bạn


Tôi hy vọng rằng tôi không rơi vào tình yêu với bạn
Nguyên nhân rơi vào tình yêu chỉ làm cho tôi màu xanh,
Vâng nhạc và bạn hiển thị trái tim của bạn cho tôi để xem,
tôi đã có một bia và bây giờ tôi nghe bạn gọi điện thoại ra cho tôi
Và tôi hy vọng rằng tôi không rơi vào tình yêu với bạn .
phòng đông đúc, mọi người ở khắp mọi nơi
Và tôi tự hỏi, tôi cần phải cung cấp cho bạn một chiếc ghế?
Vâng, nếu bạn ngồi xuống với chú hề cũ, mất rằng tiết kiệm nụ cười và phá vỡ nó
Trước khi buổi tối đi, tôi nghĩ rằng chúng tôi có thể làm cho nó,
Và tôi hy vọng rằng tôi không rơi vào tình yêu với bạn tôi có thể thấy rằng bạn là cô đơn giống như tôi, và nó bị trễ, Bạn muốn một số một số công ty, tôi đã có hai, tôi nhìn vào bạn, và bạn nhìn lại tôi, anh chàng bạn đang có và phân chia, ghế bên cạnh bạn là miễn phí, Và tôi hy vọng rằng bạn không rơi vào tình yêu với tôi. Và tôi hy vọng rằng bạn không rơi vào tình yêu với tôi. Bây giờ nó đóng cửa, phai màu của âm nhạc hiện cuộc gọi cuối phục vụ đồ uống, tôi sẽ có một bia đen khác. Quay lại nhìn vào bạn, bạn đang hư không được tìm thấy,tôi có thể tìm kiếm địa điểm cho khuôn mặt của bạn bị mất, đoán tôi sẽ có một vòng nữa Và tôi nghĩ rằng tôi chỉ rơi vào tình yêu với bạn .

Thứ Ba, 23 tháng 10, 2012

SOC NHO



Con sóc nhỏ

Rời thiền đường vào rừng đi dạo,
Bổng thấy chú Sóc nhỏ tung tăng
Liếng thoắng chú nhảy qua nhảy lại
Bổng nhớ em, cô gái tôi quen

Phương Việt
Thiền viện DV, Triebel 10.10.2012

Thứ Tư, 3 tháng 10, 2012

PHAP HOC/ KINH TANG CHI CHUONG 3 PHAP



90. Pankadhà

http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi03-0810.htm

1. Một thời Thế Tôn đang du hành giữa dân chúng Kosala cùng với đại chúng Tỷ-kheo, đi đến một thị trấn của dân chúng Kosala, tên là Pankadhà. Tại đấy, Thế Tôn trú ở Pankadhà. Pankadhà là một thị trấn của dân chúng Kosala.
Lúc bấy giờ, một Tỷ-kheo tên là Kassapogotta trú ở Pankadhà. Tại đấy, Thế Tôn với một pháp thoại liên hệ đến học giới, giảng dạy cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỉ. Rồi Tỷ-kheo Kassapogotta, trong khi Thế Tôn với một pháp thoại liên hệ đến học pháp, giảng cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, lấy làm bất nhẫn, lấy làm bất mãn, nghĩ rằng: "Sa-môn này quá tăn măn tỉ mỉ!".
2. Thế Tôn, sau khi trú ở Pankadhà cho đến khi thỏa mãn, rồi ra đi, du hành hướng đến Ràjagaha, tiếp tục du hành và đến tại Ràjagaha. Tại đấy, Thế Tôn trú ở Ràjagaha, núi Gitjjhakùta.
Rồi Tỷ-kheo Kassapogotta, sau khi Thế Tôn đi không bao lâu, cảm thấy hối hận, ăn năn, nghĩ rằng: "Thật không lợi ích cho ta, thật lợi ích không được tốt cho ta, thật không khéo lợi ích cho ta, khi Thế Tôn với pháp thoại liên hệ đến học pháp, giảng cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, ta lại lấy làm bất nhẫn, lấy làm bất mãn, nghĩ rằng: "Sa-môn này quá tăn măn, tỉ mỉ! ". Vậy ta hãy đi đến Thế Tôn, sau khi đến, trước mặt Thế Tôn, hãy tỏ lộ có phạm tội là có phạm tội".
3. Rồi Tôn giả Kassapogotta, sau khi dọn dẹp lại chỗ nằm, cầm y bát, rồi ra đi đến hướng Ràjagaha, tiếp tục đi đến Ràjagaha, núi Gijjhakùta, đến Thế Tôn, sau khi đến. Ðảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo Kassapogotta bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, một thời Thế Tôn trú ở Pankadhà, Pankadhà là một thị trấn các dân tộc Kosala. Tại đấy, Thế Tôn với một pháp thoại liên hệ đến pháp học, giảng dạy cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ. Bạch Thế Tôn, trong khi Thế Tôn, với một pháp thoại liên hệ đến pháp học, giảng dạy cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, con lấy làm bất nhẫn, con cảm thấy bất mãn, nghĩ rằng: "Vị Sa-môn này quá tăn măn tỉ mỉ". Rồi Thế Tôn sau khi trú ở Pankadhà cho đến khi thỏa mãn, liền ra đi, du hành đến Ràjagaha. Bạch Thế Tôn, sau khi Thế Tôn đi không bao lâu, con cảm thấy hối hận, ăn năn: "Thật không lợi ích cho ta, thật lợi ích không được tốt cho ta, thật không khéo lợi ích cho ta, khi Thế Tôn với pháp thoại liên hệ đến học pháp, giảng cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, lại lấy làm bất nhẫn, lấy làm bất mãn, nghĩ rằng: "Sa-môn này quá tăn măn, tỉ mỉ!". Vậy ta hãy đi đến Thế Tôn, sau khi đến, trước mặt Thế Tôn, hãy tỏ lộ có phạm tội là có phạm tội!". Phạm tội đã chinh phục con, bạch Thế Tôn, ngu si như con, đần độn như con, bất thiện như con. Vì rằng trong khi Thế Tôn, với pháp thoại liên hệ đến pháp học, giảng dạy cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, con lấy làm bất nhẫn, con cảm thấy bất mãn, nghĩ rằng: "Vị Sa-môn này quá tăn măn tỉ mỉ". Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn chấp nhận con có phạm tội là có phạm tội, để con ngăn chận trong tương lai.
4. - Thật vậy, này Kassapogotta, phạm tội đã chinh phục Thầy, ngu si đần độn như Thầy, bất thiện như Thầy! Vì rằng trong khi ta với pháp thoại liên hệ đến pháp học, giảng dạy cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, Thầy lại lấy làm bất nhẫn, lấy làm bất mãn, nghĩ rằng: "Vị Sa-môn này quá tăn măn tỉ mỉ". Và này Kassapogotta, khi Thầy thấy có phạm tội là có phạm tội, và như pháp phát lộ, thời Ta chấp nhận cho Thầy. Ðây là sự tăng trưởng giới luật của bậc Thánh này, khi ai thấy có phạm tội là có phạm tội, và như pháp phát lộ, để ngăn chặn trong tương lai.
5. Nếu một trưởng lão Tỷ-kheo, này Kassapa, không ưa thích học tập, không tán thán chấp hành học tập, và đối với các Tỷ-kheo không ưa thích học tập, vị này không khích lệ họ học tập. Còn đối với các Tỷ-kheo ưa thích học tập, vị này không tán thán họ chơn thực và đúng thời. Tỷ-kheo trưởng lão như vậy, này Kassapa, Ta không có tán thán. Vì cớ sao? Vì các Tỷ-kheo khác có thể thân cận với trưởng lão ấy, nghĩ rằng: "Bậc Ðạo sư tán thán vị ấy". Và những ai thân cận với vị ấy, họ có thể chấp nhận tri kiến của vị ấy. Và những ai chấp nhận tri kiến của vị ấy, sẽ đem lại bất hạnh, đau khổ lâu dài cho họ. Do vậy, này Kassapa, Ta không tán thán Tỷ-kheo trưởng lão ấy.
6. Nếu một trung niên Tỷ-kheo, này Kassapa, ... nếu một tân học Tỷ-kheo, này Kassapa, không ưa thích học tập, không tán thán chấp hành học tập, và có các Tỷ-kheo không ưa thích học tập, vị này không khích lệ họ học tập. Còn đối với các Tỷ-kheo ưa thích học tập, vị này không tán thán họ chơn thực và đúng thời. Tỷ-kheo tân học như vậy, này Kassapa, Ta không có tán thán. Vì cớ sao? Vì các Tỷ-kheo khác có thể thân cận với Tỷ kheo tân học ấy, nghĩ rằng: "Bậc Ðạo sư tán thán vị ấy". Và những ai thân cận với vị ấy, họ có thể chấp nhận tri kiến của vị ấy. Và những ai chấp nhận tri kiến của vị ấy, sẽ đem lại bất hạnh, đau khổ lâu dài cho họ. Do vậy, này Kassapa, Ta không tán thán Tỷ-kheo tân học ấy.
7. Nếu một trưởng lão Tỷ-kheo, này Kassapa, ưa thích học tập, tán thán chấp hành học tập, và có các Tỷ-kheo không ưa thích học tập, vị này khích lệ họ học tập. Còn đối với các Tỷ-kheo ưa thích học tập, vị này tán thán họ chơn thực và đúng thời. Tỷ-kheo trưởng lão như vậy, này Kassapa, Ta tán thán. Vì cớ sao? Vì các Tỷ-kheo khác có thể thân cận với Tỷ kheo trưởng lão ấy, nghĩ rằng: "Bậc Ðạo sư tán thán vị ấy". Và những ai thân cận với vị ấy, họ có thể chấp nhận tri kiến của vị ấy. Và những ai chấp nhận tri kiến của vị ấy, như vậy sẽ đem lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho họ. Do vậy, này Kassapa, Ta tán thán Tỷ-kheo trưởng lão ấy.
8. Nếu một Tỷ-kheo trung niên, này Kassapa, ... nếu một Tỷ-kheo tân học, này Kassapa, ưa thích học tập, tán thán chấp hành học tập, và có các Tỷ-kheo không ưa thích học tập, vị này khích lệ họ học tập. Còn đối với các Tỷ-kheo ưa thích học tập, vị này tán thán họ chơn thực và đúng thời. Tỷ-kheo tân học như vậy, này Kassapa, Ta tán thán. Vì cớ sao? Vì các Tỷ-kheo khác có thể thân cận với Tỷ kheo tân học ấy, nghĩ rằng: "Bậc Ðạo sư tán thán vị ấy". Và những ai thân cận với vị ấy, họ có thể chấp nhận tri kiến của vị ấy. Và những ai chấp nhận tri kiến của vị ấy, sẽ đem lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho họ. Do vậy, này Kassapa, Ta tán thán Tỷ-kheo tân học ấy.

Thứ Ba, 2 tháng 10, 2012

Nguồn gốc của những bản Kinh Phật giáo quan trọng


Nguồn gốc của những bản Kinh Phật giáo quan trọng:

1. Kinh A Di Đà

The Amitābha Sūtra was translated from Sanskrit into Chinese by Tripiṭaka Master Kumārajīva in 402 CE, but may have existed in India as early as year 100 CE, composed in a Prakrit language.[1]


Kinh A Di Đà được dịch từ tiếng Phạn sang Trung Quốc Tam TạngCưu Ma La trong 402 CE, nhưng có thể đã tồn tại ở Ấn Độ vào đầu năm 100 CE, bao gồm trong một ngôn ngữ Prakrit . [ 1 ]

--
1.^ Hạnh, Thích Nhất (2003). Tìm ngôi nhà thật sự của chúng tôi: sống trong Tịnh Độ ở đây và bây giờ . Parallax Press. trang 11 và 12. ISBN 1-888375-34-5 .


2. Kinh Kim Cang

Das Diamant-Sutra (Sanskrit: वज्रच्छेदिकाप्रज्ञापारमितासूत्र Vajracchedikā-prajñāpāramitā-sūtra,chinesisch 金剛般若波羅蜜多經 / 金刚般若波罗蜜经 jīngāng bōrěbōluómìduō jīng, jap. Kongō hannya haramitsu kyō, kurz: 金剛經 / 金刚经 jīngāng jīng, jap. Kongō-kyō) zählt zu den wichtigsten Texten desMahayana-Buddhismus und wurde etwa im 1. Jahrhundert n. Chr. verfasst.


Kinh Kim cang duoc viet ra dau the ky thu 1 sau Duong Lich/und wurde etwa im 1. Jahrhundert n. Chr. verfasst

--

3. Kinh Phap hoa

- Theo wiki tieng Đức:

Người ta tin rằng các thành phần đầu của kinh này khoảng 700 năm sau cái chết của Đức Phật Thích Ca Mâu NiẤn Độ đã được đưa vào văn bản.


Man nimmt an, dass frühe Bestandteile dieses Sutras circa 700 Jahre nach dem Tod Buddha Shakyamunis in Indien schriftlich niedergelegt wurden


Theo Wiki ban tieng Anh:
The oldest parts of the text (Chapters 1-9 and 17) were probably written down between 100 BC and 100 AD: most of the text had appeared by 200 AD.[1]


Các bộ phận lâu đời nhất của văn bản (Chương 1-9 và 17) có thể được viết ra từ 100 - 100 BC và AD: hầu hết các văn bản đã xuất hiện 200 sau Công nguyên. [ 1 ]

--
http://en.wikipedia.org/wiki/Lotus_Sutra