Chủ Nhật, 30 tháng 12, 2012
Thứ Ba, 18 tháng 12, 2012
GAP NHAU TRONG PM
Gặp nhau trong PM
Một ngày không gặp được nhau,
Sao không gửi gấm những lời nhớ nhau?
Sao đem những chuyện lao xao,
Để cho phiền naõ trãi dài lối đi.
HH
19 12 2012
Một ngày không gặp được nhau,
Sao không gửi gấm những lời nhớ nhau?
Sao đem những chuyện lao xao,
Để cho phiền naõ trãi dài lối đi.
HH
19 12 2012
Thứ Bảy, 15 tháng 12, 2012
ONLINE NGHE NHAC HOANG THI THO
ta cung em nghe
NHAC HOANG THI THO
ngay muoi ba thang muoi hai
hai dua minh gap lai nhau trong room
anh de nhac em nghe cung
em noi thich bai Hai vi sao lac,
Uong tra xanh nghe sang khoai
Em lai thich anh de nghe
Bai Ki niem Neu vang chang hoi do
--
Nếu Vắng Chàng
Tác giả: Ngoại Quốc
Lòng mãi nhớ đến anh yêu ngày nào
mà em đã trót thương
Nhớ đến ánh mắt long lanh tuyệt vời
ngày đầu gặp gỡ nhau
Ngày nào chàng sẽ nói yêu em
Cho em mê man lạc dòng thời gian
Anh như muôn sao ngời sáng trong đêm
Cho em luôn luôn mơ ước xa xôi
Nếu vắng chàng tim em sầu nhớ
Khi bên chàng bóng đêm rực rỡ
Nếu vắng chàng không gian sụp vỡ
Em yêu chàng yêu anh một đời
Nếu vắng chàng tim em lạnh giá
Em yêu chàng đắm say còn mãi
Khi bên chàng chứa chan tình ái
Nếu vắng chàng thân em lạc loài
--
(09:32 PM) xxthuongmen: goi nien thuong nho ai nhieu....awww
(09:32 PM) xxthuongmen: con vang chang duoc khong Anh?
(09:32 PM) xxthuongmen: oops
(09:32 PM) xxthuongmen: Chu
(09:33 PM) xxthuongmen: neu
..
(09:33 PM) xxthuongmen: mac co qua xx out
Thứ Năm, 13 tháng 12, 2012
Hai Vì Sao Lạc | Anh Việt Thu
Hai Vì Sao Lạc | Anh Việt Thu
Người về, một mùa thu gió heo may
Về đâu có nhớ chăng những vì sao long lanh
đưa tiễn người một đêm không trăng
Nói sao nên lời
lòng buồn như chiều rơi
Như trong đêm khuya những buớc chân qua thềm
Gợi niềm thương nhớ vô vàn
Người về, đường đi kết gió trăng sao
Người đi có biết chăng trong chiều nay bơ vơ
Nghe lá thu vàng rơi bâng khuâng
Bước chân ai về chừng thời gian ngừng trôi
Như quên đêm khuya
để gió xuôi theo màu thầm làm ướt áo vai gầy
Người về chiều mưa hay nắng
Sao để khói lam chiều như se chùng màu không gian
Người về giòng sông thương nhớ
để bến vắng con đò buồn mong người người hay chăng?
Người là vì sao nhỏ bé
Ta mãi ước cho lòng làm bầu trời xanh xanh
Người về lòng ta thương nhớ
Ta khẽ hỏi đưa người hay thầm người đưa ta
Người về người về đâu nhớ ta chăng
Người ơi mỗi lá thu rơi làm ta bâng khuâng
Như áng mây chiều lam trong sương
Bước đi âm thầm lòng buồn như chiều rơi
Nghe chăng thu ơi để lá rơi chi hoài
Gợi lòng thương nhớ ai nhiều...
Về đâu có nhớ chăng những vì sao long lanh
đưa tiễn người một đêm không trăng
Nói sao nên lời
lòng buồn như chiều rơi
Như trong đêm khuya những buớc chân qua thềm
Gợi niềm thương nhớ vô vàn
Người về, đường đi kết gió trăng sao
Người đi có biết chăng trong chiều nay bơ vơ
Nghe lá thu vàng rơi bâng khuâng
Bước chân ai về chừng thời gian ngừng trôi
Như quên đêm khuya
để gió xuôi theo màu thầm làm ướt áo vai gầy
Người về chiều mưa hay nắng
Sao để khói lam chiều như se chùng màu không gian
Người về giòng sông thương nhớ
để bến vắng con đò buồn mong người người hay chăng?
Người là vì sao nhỏ bé
Ta mãi ước cho lòng làm bầu trời xanh xanh
Người về lòng ta thương nhớ
Ta khẽ hỏi đưa người hay thầm người đưa ta
Người về người về đâu nhớ ta chăng
Người ơi mỗi lá thu rơi làm ta bâng khuâng
Như áng mây chiều lam trong sương
Bước đi âm thầm lòng buồn như chiều rơi
Nghe chăng thu ơi để lá rơi chi hoài
Gợi lòng thương nhớ ai nhiều...
Thứ Tư, 12 tháng 12, 2012
LUCKY
Lucky đã khỏe lại rồi,
Em vui ghê lắm gởi ta nụ cười.
Not realy nàng trã lời,
Có sợ ta giận vì nàng lặng im
HH
13 12 2012
Thứ Ba, 11 tháng 12, 2012
LAO CHU NHA
LAO CHU NHA/ CHUM CHIA KHOA
GIAT MINH NGHE TIENG CHUONG REO,
LAY CHUM CHIA KHOA DANG TREO TREN TUONG
LOAY HOAY MO CUA VOI VANG,
QUEN CHUM CHIA KHOA ROT ROI DAU ROI
11 12 2012
PHUONG VIET
Thứ Sáu, 7 tháng 12, 2012
Thứ Hai, 19 tháng 11, 2012
Ðược Ái Mộ
(II) (232) Ðược Ái Mộ
1. - Thành tựu năm pháp này, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo trú tại chỗ được các vị đồng Phạm hạnh ái mộ, ưa thích, kính trọng, và đáng được làm gương để bắt chước. Thế nào là năm?
2.
1. Có giới, sống được bảo vệ với sự bảo vệ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sợ hãi trong các tội nhỏ nhiệm, chấp nhận và học tập các học pháp;
2.
nghe nhiều, thọ trì điều được nghe, tích tập điều được nghe; các pháp nào sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, có nghĩa, có văn, đề cao đời sống Phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ thanh tịnh, những pháp ấy, vị ấy đã nghe nhiều, đã nắm giữ, đã ghi nhớ nhờ đọc nhiều lần, chuyên ý quan sát, khéo thành tựu nhờ chánh kiến;
3.
thiện ngôn, dùng lời thiện ngôn, nói lời tao nhã, ý nghĩa minh bạch, giọng nói không bập bẹ phều phào, giải thích nghĩa lý minh xác;
4.
chứng được không có khó khăn, chứng được không có mệt nhọc, chứng được không có phí sức bốn Thiền, thuộc tăng thượng tâm, đem đến hiện tại lạc trú;
5.
do đoạn tận các lậu hoặc vị ấy tự mình với thắng trí chứng ngộ, chứng đạt và an trú ngay trong hiện tại vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát.
Thành tựu năm pháp này, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo trú tại chỗ được các vị đồng Phạm hạnh ái mộ, ưa thích, kính trọng, và đáng được làm gương để tu tập.
NGUOI NOI NHIEU/TANGCHI 5 PHAP
(IV) (214) Người Nói Nhiều
1. - Có năm nguy hại này cho người nói nhiều. Thế nào là năm?
2. Nói láo; nói lời hai lưỡi; nói lời độc ác; nói lời phù phiếm; sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục.
Này các Tỷ-kheo, có năm nguy hại này cho người nói nhiều.
3. Này các Tỷ-kheo, có năm lợi ích này cho người nói vừa phải. Thế nào là năm?
4. Không nói láo; không nói hai lưỡi; không nói lời độc ác; không nói lời phù phiếm; sau khi thân hoại hạng chung, sanh vào thiện thú, Thiên giới, cõi đời này.
Này các Tỷ-kheo, có năm lợi ích này cho người nói vừa phải.
NGU IT/TANG CHI 5 PHAP
(VII) (137) Ngủ Rất Ít
1. - Năm hạng người này, này các Tỷ-kheo, ban đêm ngủ ít, thức nhiều. Thế nào là năm?
2. Người đàn bà, này các Tỷ-kheo, thao thức đến đàn ông, ban đêm ngủ ít thức nhiều. Người đàn ông, này các Tỷ-kheo, thao thức đến đàn bà, ban đêm ngủ ít thức nhiều. Người ăn trộm, này các Tỷ-kheo, thao thức đến đồ ăn trộm, ban đêm ngủ ít thức nhiều. Vị vua, này các Tỷ-kheo, lo lắng các công việc của vua, ban đêm ngủ ít thức nhiều. Vị Tỷ-kheo, này các Tỷ-kheo, thao thức đến ly hệ phược, ban đêm ngủ ít thức nhiều.
Năm hạng người này, này các Tỷ-kheo, ban đêm ngủ ít thức nhiều.
Thứ Sáu, 16 tháng 11, 2012
VET THUONG CUOI CUNG
Mot nguoi ban thich bai nay, toi nghe va thay hay. De len day de cung nghe nha;
Vết Thương Cuối Cùng
Người vừa tặng ta vết thương đau ngọt ngào
Chẳng nợ gì nhau, hãy để tình ta bay cao
Từ vào cuộc vui đã chớm nghe lừa dối
Che dấu trên nụ môi những lời yêu quá tả tơi
Thà một lần đi cách xa nhau ngàn đời
Cho lệ này ngừng rơi, tiếng cười còn vương trên môi
Người vội vàng lên, nhan sắc chưa tàn úa
Mai mốt xa cuộc vui, chẳng còn mong những ngọt bùi
Từ đây xa rồi đôi cánh tay mơ
Từ đây giã từ lời nói điêu ngoa
Từ đây chỉ còn lại mình ta
Già thêm tuổi chia xa
Tiếc cho ngày đã qua
Đường tình vừa xa, xác thân đau rã rời
Nhưng một lần này thôi để rồi từ nay yên vui
Cuộc đời buồn tênh nên lẻ loi tìm đến
Ta cám ơn tình nhân đã dìu ta đến mộ phần
Vết Thương Cuối Cùng
Người vừa tặng ta vết thương đau ngọt ngào
Chẳng nợ gì nhau, hãy để tình ta bay cao
Từ vào cuộc vui đã chớm nghe lừa dối
Che dấu trên nụ môi những lời yêu quá tả tơi
Thà một lần đi cách xa nhau ngàn đời
Cho lệ này ngừng rơi, tiếng cười còn vương trên môi
Người vội vàng lên, nhan sắc chưa tàn úa
Mai mốt xa cuộc vui, chẳng còn mong những ngọt bùi
Từ đây xa rồi đôi cánh tay mơ
Từ đây giã từ lời nói điêu ngoa
Từ đây chỉ còn lại mình ta
Già thêm tuổi chia xa
Tiếc cho ngày đã qua
Đường tình vừa xa, xác thân đau rã rời
Nhưng một lần này thôi để rồi từ nay yên vui
Cuộc đời buồn tênh nên lẻ loi tìm đến
Ta cám ơn tình nhân đã dìu ta đến mộ phần
Thứ Ba, 13 tháng 11, 2012
PM
PM
Em is now offline.
Messages will be delivered when they sign on to Pal
Hien : ma ko co gi de tra?
Hien : met thiet, noi chua het cau chuyen, nguoi ta da tuc, roi offline
Hien : Oi dan ba
Hien : quan he nam nu, doi khi that phuc tap
Hien : anh la hoa si, chi co tranh la tai san
Hien : Em thong cam dieu nay nhe, thi em se hieu
Hien : Chung ta la ban cua nhau, thi phai song phang chu em. Anh noi nhu vay, la vi su song phang va vi long tu trong cua anh, ko he co y lam ton thuong ai. Em nghi sao ma noi anh coi thuong em.
Hien : Ki vay
Hien : Tu nhien dem chuyen gi dau ra noi..
Hien : .. em hoi tim anh se ra sao>> troi, tim anh khoe lam
Hien :
Hien : em .. dung hieu sai y anh. Neu lam em hieu lam, va do do, em cam thay ton thuong, thi la ngoai y muon cua anh, Em nhe
Hien : Do do, du ngoai y muon cua anh, anh cung xin loi em
Chủ Nhật, 11 tháng 11, 2012
CON TUOI NAO CHO EM
Ngoc Lan hat
CON TUOI NAO CHO EM
Tuổi nào nhìn lá vàng úa chiều nay
Tuổi nào ngồi hát mây bay ngang trời
Tay măng trôi trên vùng tóc dài
Bao nhiêu cơn mơ vừa tuổi này
Tuổi nào ngơ ngác tìm tiếng gió heo may
Tuổi nào vừa thoáng buồn áo gầy vai
Tuổi nào ghi dấu chân chim qua trời
Xin cho tay em còn muốt dài
Xin cho cô đơn vào tuổi này
Tuổi nào lang thang thành phố tóc mây cài
Em xin tuổi nào còn tuổi nào cho nhau
Trời xanh trong mắt em sâu
Mây xuống vây quanh giọt sầu
Em xin tuổi nào
Còn tuổi trời hư vô
Bàn tay che dấu lệ nhòa
Ôi buồn!
Tuổi nào ngồi khóc tình đã nghìn thu
Tuổi nào mơ kết mây trong sương mù
Xin chân em qua từng phiến ngà
Xin mây xe thêm mầu áo lụa
Tuổi nào thôi hết từng tháng năm mong chờ...
THU 7 -2
Thứ bảy
Hôm nay người ở nơi đâu,
Suốt ngày thứ bảy canh thâu ta chờ,
Trách người sao cứ hững hờ,
Để ta bức rức trông chờ mãi ai.
PD
12.11.2012
Thứ Bảy, 10 tháng 11, 2012
Thứ bảy
Thứ bảy
Hôm nay em ở nơi đâu,
Suốt ngày thứ bảy canh thâu vẫn chờ,
Trách ai sao quá hững hờ,
Cho người bức rức trông chờ mãi em.
PD
11.11.2012
Thứ Ba, 6 tháng 11, 2012
SACH CUA HT THICH NHAT HANH
http://quangduc.com/tacgia/thichnhathanh.html
Nẻo về của Ý. Thích Nhất Hạnh
Kẻ Thù Ta. Thiền Sư Nhất Hạnh Thương yêu. Thiền Sư Nhất Hạnh Bông hồng cài áo. Thiền Sư Nhất Hạnh
Làm lại thâm tình. Thiền Sư Nhất Hạnh Để hiểu đạo Phật. Thiền Sư Nhất Hạnh An lạc từng bước chân. Thích Nhất Hạnh Đạo Phật ngày nay Thiền Sư Nhất Hạnh
Thiết Lập Tịnh Độ. Thiền Sư Nhất Hạnh Giọt nước cành dương. Thích Nhất Hạnh
Chuyện của dòng sông. Thích Nhất Hạnh
Tuổi trẻ tình yêu lý tưởng. Thiền Sư Nhất Hạnh
Đạo Phật Đi vào Cuộc Đời Thiền Sư Nhất Hạnh Cơ hội cho một nụ hoa .Thiền sư Thích Nhất Hạnh Bướm bay vườn cải hoa vàng. Thiền Sư Nhất Hạnh
Những tác phẩm khác :
An trú trong hiện tại
Bưởi (tập truyện)
Chùa xưa tích cũ
Con đường chuyển hóa ( Kinh Tứ Niệm Xứ)
Kim Cang, gươm báu chặt đứt phiền não
Kinh người biết sống một mình
Kinh Pháp Ấn
Kinh quán niệm hơi thở
Nẻo vào thiền học
Nẻo về của ý
Nghi thức tụng niệm ( toàn bằng quốc văn)
Nói với tuổi hai mươi
Phép lạ của sự tỉnh thức ( cẩm nang tu thiền)
Thiền hành yếu chỉ
Thử tìm dấu chân trên cát ( thơ)
Tình người ( truyện của tác giả khi còn là chú điệu)
Tố ( tập truyện)
Trái tim của hiểu biết
Trái tim mặt trời- từ chánh niệm đến thiền quán.
Từng bước nở hoa sen (thi kệ nhật dụng)
Tương lai văn hóa Việt Nam
Tương lai thiền học Việt Nam
Văn Lang dị sử- truyện cổ tích nước Văn Lang
Về Việt Nam
Anh ngữ:
A guide to walking meditation
Being peace
Breath! you are alive
The heart of understanding
The miracle of mindfulness
Interbeing
Moon bamboo
Old path white clouds
Our appointment with life
Peace is every step
The pine gate
Present moment, wonderful moment
Rose for your pocket
The sun my heart
Sutra on eight realizations of great being
Transformation and healing
Zen poems
Thiền sư Thích Nhất Hạnh được tạc tượng tại Oakland, California, Hoa Kỳ Sám Nguyện Quy Mạng. Thích Nhất Hạnh dịch
Hòa Thượng Nhất Hạnh trong danh sách 100 nhân vật.... Trí Tánh
Hòa Thượng Nhất Hạnh trong danh sách 100 nhân vật.... Trí Tánh
Hòa Thượng Làng Mai. GS Nguyễn Huệ Chi
Am mây ngủ (truyện ngoại sử)
Làm lại thâm tình. Thiền Sư Nhất Hạnh Để hiểu đạo Phật. Thiền Sư Nhất Hạnh An lạc từng bước chân. Thích Nhất Hạnh Đạo Phật ngày nay Thiền Sư Nhất Hạnh
Tu Phước và tu Huệ. Thiền Sư Nhất Hạnh
Cửa tùng đôi cánh gài. Thiền Sư Nhất Hạnh Thường, lạc, ngã, tịnh. Thiền Sư Nhất Hạnh
Thông bạch đầu thế kỷ. Thiền Sư Nhất Hạnh
Giảng luận Duy Biểu Học. Thiền Sư Nhất Hạnh
Giảng luận Duy Biểu Học. Thiền Sư Nhất Hạnh
Hẹn nhau mùa hoa đào sang năm. Thiền Sư Nhất Hạnh Cơ Hội Lớn Cho Tất Cả Chúng Ta. Thiền Sư Nhất Hạnh
Việt Nam Phật Giáo Sử Luận (3 tập). Thiền Sư Nhất Hạnh
Làng Mai, ngày em 20 tuổi ( hồi tưởng). Thiền Sư Nhất Hạnh
Đường xưa mây trắng, theo gót chân Bụt . Thiền Sư Nhất Hạnh Phật giáo Việt nam và hướng đi nhân bản đích thực Thiền Sư Nhất Hạnh
Bước tới thảnh thơi, giới luật & uy nghi của các vị Sa Di. Thiền Sư Nhất Hạnh
Bước tới thảnh thơi, giới luật & uy nghi của các vị Sa Di. Thiền Sư Nhất Hạnh
Đạo Phật áp dụng vào đời sống hằng ngày. HT Huyền Quang & TS Nhất Hạnh
Sen nở trời phương ngoại (giảng về Kinh Pháp Hoa). HT Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh pháp danh Trừng Quang, đã xuất gia tu học từ năm 16 tuổi với Hòa thượng thượng Thanh hạ Quý thuộc môn phái Tổ đình Từ Hiếu. Năm nay Thiền sư 80 tuổi đời. Thiền sư đã đào tạo nhiều thế hệ xuất gia tại quê hương cũng như tại hải ngoại. Trên 100 tác phẩm của Thiền sư đã được lưu hành rộng rãi trên thế giới bằng nhiều thứ tiếng: Anh, Pháp, Đức, Hoa, Ý, Hà Lan, Tây Ban Nha...
Năm 1967, Thiền sư đã được Mục sư Martin Luther King Jr.(Nobel Hòa bình 1964) đề cử giải Nobel Hòa bình. Năm 1995, Thiền sư được cựu Tổng thống Mikhail Gorbachev mời nói chuyện trước các vị nguyên thủ quốc gia, các nhà khoa học xã hội và kinh tế tại San Francisco ở Hội nghị State of the World Forum về "Chiều sâu tâm linh cho thế kỷ XXI".
Tháng 12-2000, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton mời Thiền sư đến Tòa Bạch Ốc để diễn giảng về "Hiểm họa Sida". Năm 2003, Thiền sư có buổi diễn giảng tại Quốc hội Hoa Kỳ cho các thượng, hạ nghị sĩ và sau đó hướng dẫn một khóa tu cho một số dân biểu. Thiền sư đã từng thuyết trình ở Quốc hội Canada và Ấn Độ về phương pháp sống chánh niệm.
Trường Đại học Long Island (New York) và Trường Đại học Loyola (Chicago) đã tặng Thiền sư văn bằng Tiến sĩ Nhân văn cho những hoạt động giáo dục, văn hóa và xã hội.
Thiền sư là người khai sơn: Phương Bối Am (Bảo Lộc, Lâm Đồng 1956), chùa Lá Pháp Vân (Tân Phú, Sài Gòn 1964), tại Pháp có Phương Vân Am - Troyes (1970), Phương Khê - Gironde (1978), Đạo tràng Mai Thôn (1982) có các chùa Pháp Vân và Sơn Hạ - Dordogne, Cam Lộ - Lot et Garonne, Từ Nghiêm - Gironde, tại Mỹ có tu viện Rừng Phong và Thanh Sơn - Vermont (1997), tu viện Lộc Uyển - Escondido, California (2001).
Thiền sư đã từng giảng dạy tại Đại học Columbia, Boston và New York (Hoa Kỳ), Đại học Amsterdam (Hà Lan), Đại học Sorbonne (Pháp).
Trong thời gian về thăm quê hương Việt Nam từ ngày 12-1 đến 11-4-2005, Thiền sư sẽ có những buổi thuyết giảng và hướng dẫn tu tập về cách sống an vui, thảnh thơi và hòa hợp trong gia đình. Những khóa tu 3 ngày hay 5 ngày sẽ được mở tại Hà Nội, TP.HCM, Huế và Bình Định cho giới xuất gia và tại gia.
|
Những tác phẩm khác :
An trú trong hiện tại
Bưởi (tập truyện)
Chùa xưa tích cũ
Con đường chuyển hóa ( Kinh Tứ Niệm Xứ)
Kim Cang, gươm báu chặt đứt phiền não
Kinh người biết sống một mình
Kinh Pháp Ấn
Kinh quán niệm hơi thở
Nẻo vào thiền học
Nẻo về của ý
Nghi thức tụng niệm ( toàn bằng quốc văn)
Nói với tuổi hai mươi
Phép lạ của sự tỉnh thức ( cẩm nang tu thiền)
Thiền hành yếu chỉ
Thử tìm dấu chân trên cát ( thơ)
Tình người ( truyện của tác giả khi còn là chú điệu)
Tố ( tập truyện)
Trái tim của hiểu biết
Trái tim mặt trời- từ chánh niệm đến thiền quán.
Từng bước nở hoa sen (thi kệ nhật dụng)
Tương lai văn hóa Việt Nam
Tương lai thiền học Việt Nam
Văn Lang dị sử- truyện cổ tích nước Văn Lang
Về Việt Nam
Anh ngữ:
A guide to walking meditation
Being peace
Breath! you are alive
The heart of understanding
The miracle of mindfulness
Interbeing
Moon bamboo
Old path white clouds
Our appointment with life
Peace is every step
The pine gate
Present moment, wonderful moment
Rose for your pocket
The sun my heart
Sutra on eight realizations of great being
Transformation and healing
Zen poems
***
Băng giảng | Info | Number |
An Trú Bây Giờ, An Trú Ở Ðây | 1 | |
Ba Ðiều Tâm Niệm | 1 | |
Ba Lạy - Tiếp Xúc Với Gốc Rễ | 1 | |
Bảo Hộ Giới Thân | 1 | |
Bát Chánh Ðạo | 1 | |
Bất Sinh Bất Diệt | 1 | |
Bình Thơ “Giây Phút Chạnh Lòng” của Thế Lữ | 1 | |
Cái Ðẹp Của Hai Nền Văn Hóa | 2 | |
Câu Chuyện Dòng Sông (Không,Vô Tướng,Vô Tác) | 1 | |
Chánh Niệm | 2 | |
Chánh Niệm Gìn Giữ Thân Tâm | 1 | |
Chánh Niệm Làm Ðẹp Cuộc Ðời | 1 | |
Chăm Sóc Vườn Tâm | 2 | |
Chân Như | 1 | |
Chuyển Hóa Nội Kết để Trao Truyền Văn Hóa | 1 | |
Chuyển Hóa Phiền Giận Ðem Lại An Vui | 1 | |
Chuyển Hóa Tâm Thức | 2 | |
Chuyển Rác Thành Hoa | 1 | |
Con Ðường Bảo Vệ Hạnh Phúc | 2 | |
CỡƯi Bỏ Nội Kết Trói Buộc và Sai Sử | 1 | |
Cuộc Phỏng Vấn Thiền Sư Nhất Hạnh | 1 | |
Dòng Sinh Mệnh: Tổ Tiên & Con Cháu | 1 | |
Ðạo Lý Nhân Duyên | 2 | |
Ðạo Phật và Tuổi Trẻ | 2 | |
Ðôi Mắt Của Bụt | 1 | |
Ðối Trị Cơn Giận | 1 | |
Ðức Quan Âm Nam Hải | 2 | |
Ðừng Ðể Mất Người Thương | 2 | |
Gia Ðình Huyết Thống & Gia Ðình Tâm Linh | 1 | |
Giải Ðáp Thao Thức Của Tuổi Trẻ | 2 | |
Giải Trừ Những Tập Khí Xấu & Thói Quen | 1 | |
Giáo Lý Duyên Sinh & Vô Sinh | 2 | |
Giận và Thương | 2 | |
Gìn Giữ Người Thương | 2 | |
Giới : Nền Tảng Của Hạnh Phúc | 1 | |
Giới Thiệu Tăng Ðoàn Làng Mai | 1 | |
Hải Ðảo Tự Thân | 2 | |
Hạnh Phúc Gia Ðình | 3 | |
Hạnh Phúc Trong Hai Nền Văn Hóa | 2 | |
Hạnh Phúc Trong Hiện Tại | 2 | |
Hiệp Ước Sống Chung An Lạc | 2 | |
Hiểu Và Thương | 1 | |
Hoa Trái Của Sự Quán Chiếu | 2 | |
Hội Thảo Quốc Tế Tâm Linh về Bệnh AIDS | 1 | |
Hội Thủy Tiên | 1 | |
Hơi Thở Có Ý Thức | 2 | |
Hương Sắc Hoa Sen | 2 | |
Hướng Dẫn Thiền Tập | 1 | |
Huyết Thống Tâm Linh | 2 | |
Khóa Tu Dành Cho Gia Ðình Phật Tử | 6 | |
Khóa Tu Dành Cho Tăng Ni | 6 | |
Khổ Ðau, Thương Yêu, Hạnh Phúc | 1 | |
Kiều Dưới Cái Nhìn Thiền Quán | 2 | |
Kim Chỉ Hiểu Và Thương | 1 | |
Kinh An Ban Thủ Ý | 1 | |
Kinh Bát Nhã Ba La Mật | 2 | |
Kinh Hoa Nghiêm | 4 | |
Kinh Người Áo Trắng (Kinh Người Cư Sĩ Tại Gia) | 3 | |
Kinh Nhật Tụng Công Phu & Sám Hối | 1 | |
Kinh Pháp Hoa | 2 | |
Kinh Quán Niệm Hơi Thở | 2 | |
Kinh Tứ Niệm Xứ | 1 | |
Là Hoa Tươi Mát, Là Núi Vững Vàng | 2 | |
Làm Gì Cũng Có Hạnh Phúc | 2 | |
Làm Lại Tình Thâm | 1 | |
Làm Mới Tình Thương Gia Ðình | 1 | |
Lễ Bông Hồng Cài Áo # 1 (Tu viện Kim Sơn) | 1 | |
Lễ Bông Hồng Cài Áo # 2 (Camp Seely) | 1 | |
Lễ Bông Hồng Cài Áo # 3 (UC SD) | 1 | |
Lục Ðộ Ba La Mật | 3 | |
Lục Ðộ - Chiếc Bè Ðưa Qua Bờ Hạnh Phúc | 1 | |
Mắt Thương Nhìn Cuộc Ðời | 1 | |
Mẹ Việt Nam của Thế Kỷ 21 | 2 | |
Món Quà Cho Người Thương | 1 | |
Món Quà Cho Người Thương II | 1 | |
Món Quà Nào Cho Con | 1 | |
Mỗi Bước Chân Ði Vào Tịnh Ðộ | 1 | |
Mùa Xuân Dân Tộc | 1 | |
Mục Ðích Người Xuất Gia | 1 | |
Mục Ðích Và Hiệu Quả Của Sự Tu Học | 1 | |
Mười Sáu (16) Hơi Thở Có Ý Thức | 4 | |
Năng Lực Của Tâm | 2 | |
Nét Ðẹp Văn Hoá Việt Nam | 2 | |
Nghệ Thuật Gỡ Bom Trong Tâm | 2 | |
Nghệ Thuật Nói và Nghe | 2 | |
Nhận Diện Năng Lượng Ma Quái Trong Tâm | 1 | |
Nhịp Cầu Hơi Thở | 1 | |
Ngũ Lực | 1 | |
Nói Với Cha Mẹ Và Tuổi 20 | 2 | |
Pháp Môn Tưới Hoa | 1 | |
Pháp Thọai Thiếu Nhi | 1 | |
Phương Pháp Sám Hối | 1 | |
Phương Pháp Thiền Hành (Practice of Meditation) | 1 | |
Phương Pháp Thực Tập 3 Lạy(Sư Cô Chân Không Giảng) | 1 | |
Phương Pháp Thực Tập 5 Lạy(Sư Cô Chân Không Giảng) | 1 | |
Quay Về Nuơng Tựa Hải Ðảo Tự Thân | 1 | |
Sen Nở Trời Phương Ngoại ( kinh Pháp Hoa) | 1 | |
Sư Ông Kể Chuyện Cho Thiếu Nhi | 1 | |
Sự Sống Và Sự Chết | 1 | |
Tại Sao Vẫn Không Có Hạnh Phúc? | 1 | |
Tam Bảo ( Phật, Pháp, Tăng ) | 2 | |
Tam Ðộc (Tham, Sân, Si) | 2 | |
Tam Pháp Ấn(Vô Thường, Vô Ngã, Niết Bàn) | 2 | |
Tam Qui và Ngũ Giới | 1 | |
Thắc Mắc Hôn Nhân | 1 | |
Thắp Sáng Mùa Xuân | 1 | |
Thân-Khẫu-Ý Thanh Tịnh | 1 | |
Thấy Như Thật, Biết Như Thật | 1 | |
Thi Ca, Tình Yêu, Hạnh Phúc Và Lý Tưởng | 2 | |
Thiền - Con Ðường Chuyển Hóa | 2 | |
Thiền Sư Việt Nam | 1 | |
Thiền Buông Thư _ Thiền 5 Lạy (Sư Cô Chân Không) | 1 | |
Thiết Lập Tịnh Ðộ (Kinh A Di Ðà thiền giải) | 1 | |
Thiết Lập Truyền Thông Giữa Cha Mẹ & Con Cái | 1 | |
Thiếu Nhi Tu Học (Anh - Việt) | 2 | |
Thức Ăn Cho Thân Và Tâm | 2 | |
Thực Tập Ba Cái Lạy | 2 | |
Thực Tập Sống Tỉnh Thức trong Hiện Tại | 1 | |
Thực Tập Sống trong Chánh Niệm | 1 | |
Thực Tập Tưới Tẩm Hạt Giống Chánh Niệm | 2 | |
Thương Yêu Hiểu Biết | 1 | |
Tiếp Xúc Với Thiên Nhiên Và Người | 1 | |
Tìm Lại Con Người Thật (Thầy Giác Thanh) | 1 | |
Tình Yêu Hôn Nhân Và Hạnh Phúc | 2 | |
Tri Giác Sai Lầm | 1 | |
Trở Về Cội Nguồn | 2 | |
Truyền Thông Phỏng Vấn Thiền Sư Nhất Hạnh | 1 | |
Có Bạn | 1 | |
Tu Là Cày Bừa Ðất Tâm Bằng Chánh Niệm | 1 | |
Tuổi Trẻ Và Quê Hương | 2 | |
Từ Bi Hỷ Xả ( Tứ Vô Lượng Tâm ) | 2 | |
Tứ Diệu Ðế ( Bốn Sự Thật Cao Cả ) | 2 | |
Tương Tức - Tinh Thần Liên Ðới Trách Nhiệm | 1 | |
Văn Hóa Việt Nam Và Vấn Ðề Trao Thân | 2 | |
Vấn Ðáp: Nhìn Sâu để Hiểu, Lắng Nghe để Thương | 1 | |
Vô Ðắc | 2 | |
Vô Thường, Vô Ngã | 2 | |
Xây Dựng Hoà Bình Trong Nội Tâm | 1 | |
Xây Dựng Lại Hạnh Phúc Gia Ðình | 2 | |
Ý Nghĩa Thi Kệ | 1 |
***
Sách của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
***
Book Title | Info | Price | |
Being Peace | 10.00 | ||
Be Still and Know (Reflections from Living Buddha, Living Christ) | 8.00 | ||
Blooming Of A Lotus, The | 12.00 | ||
Breathe! You Are Alive | 10.00 | ||
Call Me By My True Names | Hardcover | 25.00 | |
Paperback | 16.00 | ||
Cultivating The Mind Of Love | Hardcover | 30.00 | |
Paperback | 14.00 | ||
Diamond That Cuts Through Illusion, The | 10.00 | ||
For A Future To Be Possible (Commentaries On The Five Wonderful Precepts) | 17.00 | ||
Fragrant Palm Leaves | 20.00 | ||
Going Home, Jesus and Buddha as Brothers | 22.00 | ||
Guide to Walking Medtitation, A | 10.00 | ||
Heart of Understanding, The | 7.00 | ||
Heart Of Buddha’s Teaching, The (An Introduction To Buddhism) | Hardcover | 23.00 | |
Paperback | 13.00 | ||
Hermitage Among The Clouds | 13.00 | ||
Interbeing | 12.00 | ||
Joyful Path, A (Community Transformation and Peace) | 25.00 | ||
Learning True Love (by Sister Chan Khong) | 16.00 | ||
Living Buddha, Living Christ | Hardcover | 20.00 | |
Paperback | 12.00 | ||
Long Road Turns To Joy, The (A Guide To Walking Meditation) | 8.00 | ||
Love In Action (Literature On Nonviolent Social Changes) | 14.00 | ||
Miracle Of Mindfulness, The | 12.00 | ||
Old Path White Cloud | 25.00 | ||
Our Appointment with Life | 7.00 | ||
Path of Emancipation, The | 15.00 | ||
Peace Is Every Step | 13.00 | ||
Pine Gate, The | 7.00 | ||
Plum Village Chanting & Recitation Book | 24.00 | ||
Present Moment, Wonderful Moment | 7.00 | ||
Stepping into freedom | 16.00 | ||
Stone Boy, The | 18.00 | ||
Sun My Heart, The | 11.00 | ||
Sutra On Eight Realizations of The Great Being | 4.00 | ||
Taste Of Earth, The | 14.00 | ||
Teaching on Love | Hardcover | 18.00 | |
Paperback | 16.00 | ||
Thundering Silence | 7.00 | ||
Touching Peace | 10.00 | ||
Transformation and Healing | 14.00 | ||
Zen Keys | 12.00 | ||
Zen Poems | 8.00 |
***
DVD Title | |
Aftermath of a song, The | UCSD - San Diego, CA - 08/28/2001 |
Art of reconciliation, The | UCSD - San Diego, CA - 08/25/2001 |
Beginning Anew Presentation - Br. Phap An & Sr. Annabel | Easton, MA - 08/15/2002 |
Beginning Anew Presentation - Sr. Chan Khong & Sr. Tu Nghiem | San Diego, CA - 08/30/2002 |
Business Management in Difficult Times | Macao - 11/03/2002 |
Celebrating the Gift of Life: A Day of Peace, Solidity and Freedom | University of Colorado - Boulder, CO - 08/24/2002 |
Coming Home: A joyful day of community & healing | Lake Merritt - Oakland, CA - 09/21/2002 |
Cultivating Peace | Golden Hall - San Diego, CA - 05/12/2001 |
Deep Listening: the Heart of Compassionate Action | Berkeley, CA - 09/19/2002 |
Deer Park - I have arrived I am home | Deer Park - 09/08/2000 |
Dharma Talk at Ling Guang Temple | Bejing, CHINA - 11/28/2002 |
Embracing Anger | UC Berkeley, CA – 09/14-2001 |
Ending all Notions | Easton, MA - 08/17/2002 |
Five mindfulness training transmission ceremony | Easton, MA - 08/17/2002 |
Five mindfulness training transmission ceremony | CO - 08/23/2002 |
14 mindfulness training transmission ceremony | Easton, MA - 08/16/2002 |
14 mindfulness training transmission ceremony | San Diego, CA - 08/30/2002 |
Healing Our Pain, Touching Our Joy | Denver, CO - 08/20/2002 |
Insight Into the Roots of Our Violence | Pasadena Civic Auditorium, CA - 09/05/2001 |
Journey of the rain | UCSD - San Diego, CA - 08/27/2001 |
Kingdom is in the Here and in the Now, The | UCSD - San Diego, CA) - 08/23/2001 |
Kingdom is Now or Never, The | Deer Park - 04/05/2001 |
Lighting up the candle on Consumption | San Diego, CA - 08/28/2002 |
Looking deeply into the nature of Fear & Anger | Memphis, Tennessee - 09/28/2002 |
Mindful consumption | UCSD - San Diego, CA - 08/24/2001 |
Mindfulness day in Balboa Park, The | San Diego, CA - 09/08/2001 |
No Birth, No Death – Three doors of liberation opens to Peace & Happiness | MA - 08/15/2002 |
Orientation: Capacity to heal with our breathing | Easton, MA - 08/12/2002 |
Orientation: Dwelling Happily in the Present Moment | CO - 08/21/2002 |
Orientation: “Yours to discover” | San Diego, CA - 08/26/2002 |
Path of Mindful Living | Winter Retreat @ Plum Village - 02/03/2001 |
Path of Understanding and Love, The | UCSD - San Diego, CA - 08/27/2000 |
Peace Walk 2002 & Guided Walking Meditation | Memphis, Tennessee - 09/28/2002 |
Pebble in your Pocket, The (Stand firm with your feeling) | Easton, MA - 08/14/2002 |
Power of Deep Listening | UCSD - San Diego, CA) - 08/26/2001 |
Practicing Loving Kindness | Deer Park - 04/08/2001 |
Practicing mindfulness in all walks of Life | San Diego, CA - 08/31/2002 |
Questions & Answers 1 | Deer Park - 05/13/2001 |
Questions & Answers 2 | Deer Park - 03/17/2002 |
Questions & Answers: Apply the Insight in daily life | San Diego, CA - 08/30/2002 |
Questions & Answers: A commitment of life | Lake Merritt - Oakland, CA - 09/21/2002 |
Questions & Answers: Compassion is the best protection | Easton, MA - 08/16/2002 |
Questions & Answers: Cultivating Peace | UCSD - San Diego, CA - 08/26/2001 |
Questions & Answers and Guided Meditation: Peace and Reconciliation | University. of CO - Boulder, CO - 08/24/2002 |
Questions & Answers @ Ling Guang Temple | Bejing, CHINA - 11/28/2002 |
Refreshing Ourselves: Touching the Wonders of Life | San Diego Civic Center, CA - 09/14/2002 |
Sangha Building | Deer Park - 05/10/2001 |
Taking Refuge in our Parents | Rhodes College - Memphis, Tennessee - 09/29/2002 |
Tangerine Meditation | Deer Park - 04/01/2001 |
Total Relaxation & Touching the Earth –Sr. Chan Khong | Easton, MA - 08/13/2002 |
Total Relaxation & Touching the Earth –Sr. Chan Khong | San Diego, CA - 08/27/2002 |
Touching Compassion Through Daily Nutriments | CO - 08/22/2002 |
Touching Deeply the 4 Bodies & the 3 Sources of Happiness | Easton, MA - 08/13/2002 |
Touching the Joy of Life & Transforming Affliction | (Macao) - 11/02/2002 |
Transcending Birth and Death | CO - 08/23/2002 |
True Transmission | Deer Park - 08/22/2001 |
Ultimate Concerns – The Deer Park’s Day | San Diego, CA - 08/29/2002 |
Understanding Emptiness, Realizing Peace | San Diego, CA - 08/27/2002 |
We and Our Ancestors | Deer Park - 08/28/2000 |
World at Peace, Our Heart at Peace, The | Providence, RI - 08/18/2002 |
***
DVD Title
| |
An trú bây giờ, An trú ở đây | Ðại Ẩn Sơn, Lộc Uyển Tự - Escondido, CA - 04/05/2001 |
Bất hại - Một con đường thoát | UCSD - 08/31/2001 |
Bốn câu thần chú | Làng Mai - 05 /02/2002 |
Câu hỏi & Trả Lời: Nối lại nhịp cầu cảm thông | Tu Viện Lộc Uyển -Escondido, CA - 09/07/2002 |
Chế tác năng lượng chánh niệm | Tu Viện Lộc Uyển - Escondido, CA - 09/04/2002 |
Chuyển Rác Thành Hoa | Ðại Ẩn Sơn - Lộc Uyển Tự -Escondido CA - 04/08/2001 |
Con đường đưa tới hạnh phúc | Tu Viện Lộc Uyển -Escondido, CA - 09/08/2002 |
Cộng nghiệp & biệt nghiệp giữa cha mẹ và con cái | Tu Viện Lộc Uyển -Escondido, CA - 09/06/2002 |
Công phu tu tập mỗi ngày | Làng Mai - 04/30/2002 |
Dòng sinh mệnh tổ tiên và con cháu | UCSD - 08/28/2000 |
Ðôi mắt của Bụt | Ðại Ẩn Sơn - Lộc Uyển Tự -Escondido CA - 04/01/2001 |
Giải đáp thắc mắc | UCSD - 09/02/2001 |
Mắt thương nhìn cuộc đời | Lộc Uyển Tự -Escondido CA - 03/17/2002 |
Mỗi bước chân đi vào tịnh độ | UCSD - 08/26/2000 |
Năm giới qúy báu của người phật tử | UCSD - 08/27/2000 |
Nhìn sâu để hiểu lắng nghe để thương | UCSD - 09/01/2001 |
Nối lại nhịp cầu | Làng Mai - 05/03/2002 |
Nuôi dưỡng hạnh phúc trong gia đình va xã hội | UC Irvine - 09/01/2002 |
Nương tựa tăng thân | Chùa Cam Lộ, Làng Mai - 11/22/2001 |
Ơn nghĩa sinh thành | UCSD - 09/01/2001 |
Phương pháp làm mới | UCSD - 08/29/2000 |
Sen Nở Trời Phương Ngoại | Lộc Uyển Tự -Escondido CA - 05/06/2001 |
Sống hạnh phúc - chết bình an | Chùa Huệ Quang Westminster - 09/09/2001 |
Sống hòa điệu giữa hai nền văn hóa | UCSD - 09/02/2001 |
Sợi dây nối liền cha mẹ và con cái | Tu Viện Lộc Uyển -Escondido, CA - 09/05/2002 |
Sức mạnh cuả ý chí | Chùa Ðức Viên, San Jose - 9/15/2001 |
Ta vẫn còn đến đi thong dong (1&2) | Làng Mai - 05/04/2002 |
Thắp sáng chánh niệm phòng hộ ý thức | Chùa Từ Nghiêm, Làng Mai - 02/07/2002 |
Thiền tập - Ly sinh hỷ lạc | UCSD - 08/30/2001 |
Thiền tập nghệ thuật chăm sóc thân tâm | UCSD - 08/29/2001 |
Thiết Lập Tịnh Ðộ | Lộc Uyển Tự -Escondido CA - 05/06/2001 |
Thiết Lập Truyền Thông giữa Cha Mẹ và Các Con | Tu Viện Kim Sơn - San Jose, CA 09/03/2000 |
Thơ từng ôm mặt trời từng hạt | Hành phương nam - Chùa Cam Lộ, Làng Mai - 02/11/2002 |
Thơ và nhạc - Bên mé rừng đã nở rộ hoa Mai | Tăng Ðoàn Làng Mai |
Thực tập quán chiếu năm uẩn | UCSD - 08/27/2000 |
Tinh hoa đạo bụt | UCSD - 09/03/2001 |
Trí bát nhã trong đời sống hằng ngày | Làng Mai - 05/01/2002 |
Truyền thông trong gia đình | Chicago, IL - 08/23/2003 |
Truyền thống hai nền văn hoá | Memphis, Tennessee - 09/29/2002 |
Từ nhãn ái ngữ đế thính (1&2) | Làng Mai - 04/28/2002 |
Tưới tẩm hạt going tốt cho nhau (1&2) | Làng Mai - 04/29/2002 |
Vấn đáp: Nhìn sâu để hiểu, lắng nghe để thương | UCSD - 08/29/2000 |
Vô thường vô ngã (1&2) | UCSD - 08/30/2000 |
Xây dựng hạnh phúc cho nhau | Tu Viện Kim Sơn, San Jose - 09/22/2002 |
Xây Dựng Tăng Thân (1&2) | Lộc-Uyển Tự - Escondido CA 05/10/2001 & 05/13/2001 |
****
Video Tape Title | Info | Number |
Aftermath of a song - 08/28/2001 | ||
Art of reconciliation, The | ||
Beginning Anew/Fear ố 01/21/1999 | ||
Cultivating Peace - San Diego, CA 05/12/2001 | ||
Dealing With Anger ố 01/28/1999 | ||
Deep Looking and Become Free | ||
Deer Park - I have arrived I am home | ||
Dharma Talk New Year 2001 | ||
Embracing Anger | ||
Happiness is here and now ố 03/04/2001 | ||
Invoke the Living Buddha within us | ||
Journey of the rain | ||
Kingdom is Now or Never, The | ||
Mindful consumption | ||
Ending all Notions | ||
Five mindfulness training transmission ceremony | ||
14 mindfulness training transmission ceremony | ||
Healing Our Pain, Touching Our Joy | ||
Insight Into the Roots of Our Violence | ||
Journey of the rain | ||
Kingdom is in the Here and in the Now, The | ||
Kingdom is Now or Never, The | ||
Lighting up the candle on Consumption | ||
Looking deeply into the nature of Fear & Anger | ||
Mindful consumption | ||
Mindfulness day in Balboa Park, The | ||
No Birth, No Death (Three doors of liberation) | ||
Orientation: Capacity to heal with our breathing | ||
Orientation: Dwelling Happily in the Present Moment | ||
Orientation: “Yours to discover” | ||
Path of Mindful Living | ||
Path of Understanding and Love, The | ||
Peace Walk 2002 & Guided Walking Meditation | ||
Pebble in your Pocket, The (Stand firm with your feeling) | ||
Power of Deep Listening | ||
Mindfulness day in Balboa Park, The | ||
Power of Deep Listening, The | ||
Practice of Beginning Anew ố 12/28/1997 | ||
Practice of Mindfulness, The | ||
Practicing Loving Kindness | ||
Practicing the Five Mindfulness Training | ||
Pretending to be Born, Pretending to Die | ||
Questions & Answers (Jan. 11, 2001) | ||
Questions & Answers (Jan. 18, 2001) | ||
Questions & Answers (Jan. 21, 2001) | ||
Questions & Answers (Feb. 04, 2001) | ||
Questions & Answers (March 18, 2001) | ||
Questions & Answers (May 13, 2001) | ||
Questions & Answers (UCSD) ố 08/26/2001 | ||
Questions & Answers (Deer Park) ố 03/17/2002 | ||
Sangha Building | ||
Sutra on Mindful Breathing, The (1) - 12/14/2000 | ||
Sutra on Mindful Breathing, The (2) - 12/17/2000 | ||
Sutra on Mindful Breathing, The (3) - 01/14/2001 | ||
Talk at the World Economic Forum - 02/01/2001 | ||
Tangerine Meditation | ||
True Transmission |
***
Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Giảng Pháp Tại Đại Hàn
Theo tin tức từ Làng Mai của Thiền Sư Nhất Hạnh thì trong năm vừa qua 2003 nhà xuất bản Myungjin Đại Hàn đã mua lại của nhà xuất bản Simon & Shusther ở New York cuốn ANGER (Nén Giận) của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh đem về bán ở Hán Thành và chỉ trong vòng 5 tháng đã bán hết hai trăm ngàn cuốn. Do đó ông Sang Manhang, Giám đốc nhà xuất bản Myungjin đã qua Pháp đến Làng Mai mời Thiền Sư Nhất Hạnh qua Đại Hàn giảng pháp. Sau khi được thầy Nhất Hạnh đồng ý, ông Manhan đã bằng lòng đài thọ 21 vé máy bay để Thiền Sư Nhất Hạnh và Tăng đoàn sang Hán Thành hoằng Pháp.
Trong thời gian ở Hán Thành, Thiền Sư Nhất Hạnh đã có 9 buổi thuyết giảng: ba buổi tại Viện Đại Học Phật Giáo Đông Quốc Đại Hàn. Bên trong hội trường chỉ có 1500 người nhưng có hơn 2,000 người ngồi bên ngoài nghe qua máy phóng thanh. Hai buổi tại Trường Đại Học Lý Hoa thuộc Cơ Đốc Giáo, một buổi pháp thoại tại Trung Tâm Giáo Dục Sa Di (Novice Education Center) và hai buổi pháp thoại công cộng tại Coex Conventional Hall có 3,500 người đến nghe. Một buổi thuyết giảng cho 200 thương gia Đại Hàn tổ chức tại khách sạn Grand Hillton.
Ngoài các buổi thuyết giảng về giáo lý đạo Phật trên đây, Thiền Sư Nhất Hạnh còn được mời tham dự buổi Hội Đàm Liên Tôn (Interreligious Panel) với nhiều tôn giáo khác và tổ chức Thiền hành với các dân biểu Quốc Hội Đại Hàn.
Ngày 23/3/2003 Thiền Sư Nhất Hạnh và Tăng Đoàn Làng Mai được mời đi thăm vùng phi quân sự DMZ. Cùng đi với tăng đoàn còn có 3 dân biểu và 2 thượng nghị sĩ. Tại nơi đây có 2 vị trung tướng Đại Hàn đã long trọng đón tiếp Tăng Đoàn và trình bày với Tăng Đoàn những cố gắng của quân đội Nam Hàn trong việc thiết kế và xây dựng con đường sắt nối liền Nam và Bắc hàn.
Một vị trung tướng Đại Hàn đã mời thầy Nhất Hạnh nói chuyện trực tiếp với quân sĩ có mặt tại nơi đó. Nhân dịp đó thầy Nhất Hạnh đã nói rằng: "Nam và Bắc hàn đều cùng con một cha mẹ, một tổ quốc. Phải lấy tình anh em để thực hiện hòa bình thống nhất. Con đường hòa bình phải đi ngang qua trái tim chứ không thể đi ngang qua vũ khí".
Cho đến nay tại Đại Hàn đã bán được một triệu cuốn sách ANGER và hai nhà xuất bản Myungjin đã phát hành 17 cuốn sách của Thiền Sư Nhất Hạnh bằng tiếng Đại Hàn. Bán nhiều nhất là tác phẩm Power (Quyền Lực). Tưởng cũng nên nói thêm đây là lần thứ hai Thiền Sư Nhất Hạnh đến thuyết giảng ở Đại Hàn lần thứ nhất là vào năm 1995.
****
Five Mindfulness Trainings
The First Mindfulness Training
Aware of the suffering caused by the destruction of life, I am committed to cultivate compassion and learn ways to protect the lives of people, animals, plants, and minerals. I am determined not to kill, not to let others kill, and not to condone any act of killing in the world, in my thinking, and in my way of life.
The Second Mindfulness Training
Aware of the suffering caused by exploitation, social injustice, stealing, and oppression, I am committed to cultivate loving kindness and learn ways to work for the well-being of people, animals, plants, and minerals. I am committed to practice generosity by sharing my time, energy, and material resources with those who are in real need. I am determined not to steal and not to possess anything that should belong to others. I will respect the property of others, but I will prevent others from profiting from human suffering or the suffering of other species on Earth.
The Third Mindfulness Training
Aware of the suffering caused by sexual misconduct, I am committed to cultivate responsibility and learn ways to protect the safety and integrity of individuals, couples, families, and society. I am determined not to engage in sexual relations without love and a long-term commitment. To preserve the happiness of myself and others, I am determined to respect my commitments and the commitments of others. I will do everything in my power to protect children from sexual abuse and to prevent couples and families from being broken by sexual misconduct.
The Fourth Mindfulness Training
Aware of the suffering caused by unmindful speech and the inability to listen to others, I am committed to cultivate loving speech and deep listening in order to bring joy and happiness to others and relieve others of their suffering. Knowing that words can create happiness or suffering, I am committed to learn to speak truthfully, with words that inspire self-confidence, joy, and hope. I am determined not to spread news that I do not know to be certain and not to criticize or condemn things of which I am not sure. I will refrain from uttering words that can cause division or discord, or that can cause the family or the community to break. I will make all efforts to reconcile and resolve all conflicts, however small.
The Fifth Mindfulness Training
Aware of the suffering caused by unmindful consumption, I am committed to cultivate good health, both physical and mental, for myself, my family, and my society by practicing mindful eating, drinking, and consuming. I am committed to ingest only items that preserve peace, well-being, and joy in my body, in my consciousness, and in the collective body and consciousness of my family and society. I am determined not to use alcohol or any other intoxicant or to ingest foods or other items that contain toxins, such as certain TV programs, magazines, books, films, and conversations. I am aware that to damage my body or my consciousness with these poisons is to betray my ancestors, my parents, my society, and future generations. I will work to transform violence, fear, anger, and confusion in myself and in society by practicing a diet for myself and for society. I understand that a proper diet is crucial for self-transformation and for the transformation of society.
***
Fourteen Mindfulness Trainings of the Order of Interbeing
The First Mindfulness Training of the Order of interbeing
Aware of the suffering created by fanaticism and intolerance, we are determined not to be idolatrous about or bound to any doctrine, theory, or ideology, even Buddhist ones. Buddhist teachings are guiding means to help us learn to look deeply and to develop our understanding and compassion. They are not doctrines to fight, kill, or die for.
The Second Mindfulness Training of the Order of Interbeing
Aware of the suffering created by attachment to views and wrong perceptions, we are determined to avoid being narrow-minded and bound to present views. We shall learn and practice non-attachment from views in order to be open to others’ insights and experiences. We are aware that the knowledge we presently possess is not changeless, absolute truth. Truth is found in life, and we will observe life within and around us in every moment, ready to learn throughout our lives.
The Third Mindfulness Training of the Order of Interbeing
Aware of the suffering brought about when we impose our views on others, we are committed not to force others, even our children, by any means whatsoever-such as authority, threat, money, propaganda, or indoctrination-to adopt our views. We will respect the right of others to be different and to choose what to believe and how to decide. We will, however, help others renounce fanaticism and narrowness through compassionate dialogue.
The Fourth Mindfulness Training of the Order of Interbeing
Aware that looking deeply at the nature of suffering can help us develop compassion and find ways out of suffering, we are determined not to avoid or close our eyes before suffering. We are committed to finding ways, including personal contact, images, and sounds, to be with those who suffer, so we can understand their situation deeply and help them transform their suffering into compassion, peace, and joy.
The Fifth Mindfulness Training of the Order of Interbeing
Aware that true happiness is rooted in peace, solidity, freedom, and compassion, and not in wealth or fame, we are determined not to take as the aim of our life fame, profit, wealth, or sensual pleasure, nor to accumulate wealth while millions are hungry and dying. We are committed to living simply and sharing our time, energy, and material resources with those in need. We will practice mindful consuming, not using alcohol, drugs, or any other products that bring toxins into our own and the collective body and consciousness.
The Sixth Mindfulness Training of the Order of Interbeing
Aware that anger blocks communication and creates suffering, we are determined to take care of the energy of anger when it arises and to recognize and transform the seeds of anger that lie deep in our consciousness. When anger comes up, we are determined not to do or say anything, but to practice mindful breathing or mindful walking and acknowledge, embrace, and look deeply into our anger. We will learn to look with the eyes of compassion at those we think are the cause of our anger.
The Seventh Mindfulness Training of the Order of Interbeing
Aware that life is available only in the present moment and that it is possible to live happily in the here and now, we are committed to training ourselves to live deeply each moment of daily life. We will try not to lose ourselves in dispersion or be carried away by regrets about the past, worries about the future, or craving, anger, or jealousy in the present. We will practice mindful breathing to come back to what is happening in the present moment. We are determined to learn the art of mindful living by touching the wondrous, refreshing, and healing elements that are inside and around us, and by nourishing seeds of joy, peace, love, and understanding in ourselves, thus facilitating the work of transformation and healing in our consciousness.
The Eighth Mindfulness Training of the Order of Interbeing
Aware that the lack of communication always brings separation and suffering, we are committed to training ourselves in the practice of compassionate listening and loving speech. We will learn to listen deeply without judging or reacting and refrain from uttering words that can create discord or cause the community to break. We will make every effort to keep communications open and to reconcile and resolve all conflicts, however small.
The Ninth Mindfulness Training of the Order of Interbeing
Aware that words can create suffering or happiness, we are committed to learning to speak truthfully and constructively, using only words that inspire hope and confidence. We are determined not to say untruthful things for the sake of personal interest or to impress people, nor to utter words that might cause division or hatred. We will not spread news that we do not know to be certain nor criticize or condemn things of which we are not sure. We will do our best to speak out about situations of injustice, even when doing so may threaten our safety.
The Tenth Mindfulness Training of the Order of Interbeing
Aware that the essence and aim of a Sangha is the practice of understanding and compassion, we are determined not to use the Buddhist community for personal gain or profit or transform our community into a political instrument. A spiritual community should, however, take a clear stand against oppression and injustice and should strive to change the situation without engaging in partisan conflicts.
The Eleventh Mindfulness Training of the Order of Interbeing
Aware that great violence and injustice have been done to our environment and society, we are committed not to live with a vocation that is harmful to humans and nature. We will do our best to select a livelihood that helps realize our ideal of understanding and compassion. Aware of global economic, political and social realities, we will behave responsibly as consumers and as citizens, not investing in companies that deprive others of their chance to live.
The Twelfth Mindfulness Training of the Order of Interbeing
Aware that much suffering is caused by war and conflict, we are determined to cultivate nonviolence, understanding, and compassion in our daily lives, to promote peace education, mindful mediation, and reconciliation within families, communities, nations, and in the world. We are determined not to kill and not to let others kill. We will diligently practice deep looking with our Sangha to discover better ways to protect life and prevent war.
The Thirteenth Mindfulness Training of the Order of Interbeing
Aware of the suffering caused by exploitation, social injustice, stealing, and oppression, we are committed to cultivating loving kindness and learning ways to work for the well-being of people, animals, plants, and minerals. We will practice generosity by sharing our time, energy, and material resources with those who are in need. We are determined not to steal and not to possess anything that should belong to others. We will respect the property of others, but will try to prevent others from profiting from human suffering or the suffering of other beings.
The Fourteenth Mindfulness Training of the Order of Interbeing
(For lay members): Aware that sexual relations motivated by craving cannot dissipate the feeling of loneliness but will create more suffering, frustration, and isolation, we are determined not to engage in sexual relations without mutual understanding, love, and a long-term commitment. In sexual relations, we must be aware of future suffering that may be caused. We know that to preserve the happiness of ourselves and others, we must respect the rights and commitments of ourselves and others. We will do everything in our power to protect children from sexual abuse and to protect couples and families from being broken by sexual misconduct. We will treat our bodies with respect and preserve our vital energies (sexual, breath, spirit) for the realization of our bodhisattva ideal. We will be fully aware of the responsibility of bringing new lives into the world, and will meditate on the world into which we are bringing new beings.
(For monastic members): Aware that the aspiration of a monk or a nun can only be realized when he or she wholly leaves behind the bonds of worldly love, we are committed to practicing chastity and to helping others protect themselves. We are aware that loneliness and suffering cannot be alleviated by the coming together of two bodies in a sexual relationship, but by the practice of true understanding and compassion. We know that a sexual relationship will destroy our life as a monk or a nun, will prevent us from realizing our ideal of serving living beings, and will harm others. We are determined not to suppress or mistreat our body or to look upon our body as only an instrument, but to learn to handle our body with respect. We are determined to preserve vital energies (sexual, breath, spirit) for the realization of our bodhisattva ideal.
---o0o---
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)