Thứ Hai, 30 tháng 7, 2012

HINH ANH VE KIM TU THAP VA VAI CHI TIET

1. KIM TU THAP LON NHAT: KE

HINH CHUP LUC XUA


KIM TU THAP O GIZAH, AI-CAP


2. KIM TU THAP O NUBIA



3. KIM TU THAP O MEIDUM


4. KIM TU THAP MEIDUM



5. KIM THU THAP BANG KINH O PARIS





Chủ Nhật, 15 tháng 7, 2012

GIAC MO







Chu nhat nam nghi va ngu mot giac
Tinh day nho lai giac mo 
Ki la
Gap nang
..
Thi ra
Trong vo thuc
Co su mong muon, uoc mong


Haha

PV

Thứ Bảy, 14 tháng 7, 2012

VANG EM MOT TUAN

Vang em mot tuan,
Khong ai ngoi doi am voi anh
Vang em mot tuan,
Khong ai de nhac cho anh nghe
Va ke chuyen tho van bat hu
Vang em mot tuan
Vang bong nhung dieu vui

PV
Thang 7

Chủ Nhật, 8 tháng 7, 2012

HOANH THANH TU XUYEN


Xem mon Hoanh Thanh Tu Xuyen o day:



"...
The wonton has to be one of the most versatile food ever to be created. First of all, the stuffing, which is traditionally seasoned minced pork, can also be a combination of shrimp and pork, ala Cantonese style shrimp wontons. Or have leeks added, which is a popular Northern Chinese style. Then there is the cooking method. The traditional way is to boil and serve in a soup, such as the regular wonton soup. But it can also be deep-fried and served with dipping sauce. And then there’s the Sichuan style, where the wontons are boiled, drained and then serve in a spicy chili oil black vinaigrette sauce. These are called Sichuan Red Oil Wontons.


Sichuan Red Oil Wontons are more popularly known as Red Oil Chao Shou (紅油抄手). When literally translated, Chao Shou means ‘crossed hands’ or ‘arms folded’. The name may have originated from its similarity to the way people might fold their arms across their chests during the cold weather in Sichuan, which is exactly how the two lower corners of the wonton are folded after it’s been shaped into a triangle, crossed over the meat filled mid section.
This tantalizing little appetizer is appealing anytime, especially during cold weather. One bite of the savory wonton accompanied by the heat of the chili oil is enough to warm the very cockles of your heart.
http://rasamalaysia.com/sichuan-red-oil-wontons-recipe/?pid=3686#image-14013

Thứ Bảy, 7 tháng 7, 2012

HUONG VE HA NOI




Hướng Về Hà Nội
Đóng góp: Trần Hoài Nam
Hướng Về Hà Nội


Hà Nội ơi, hướng về thành phố xa xôi
Ánh đèn giăng mắc muôn nơi áo màu tung gió chơi vơi
Hà Nội ơi, phố phường dài ánh trăng mơ
Liễu mềm nhủ gió gây thơ thấu chăng lòng khách bơ vơ


Hà Nội ơi, những ngày vui đă ra đi,
Biết người có nhớ nhung chi,
Hết rồi giây phút phân ly
Hà Nội ơi, dáng huyền tha thướt đê mê,
Tóc thề thả gió lê thê
Biết đâu ngày ấy anh về


Một ngày mùa chinh chiến ấy,
Chim đã xa bầy mịt mờ bên trời bay
Một ngày tả tơi hoa lá,
ngóng trông về xa ... luyến thương hình bóng qua


Hà Nội ơi, nước hồ là ánh gương soi,
Nắng hè tô thắm lên môi, thanh bình tiếng guốc reo vui
Hà Nội ơi, kiếp đời muôn hướng buông trôi
Nhớ về người những đêm rơi
Nhắn theo ngàn cánh chim trời


Hà Nội ơi, hướng về thành phố xa xưa,
Mắt buồn lồng những đêm mưa,
Não nùng mây gió đong đưa


Hà Nội ơi, nỗi lòng gởi gấm cho nhau,
nhớ hoài chỉ biết thương đau,
đắng cay chờ những kiếp sau.


Hà Nội ơi, những ngày thơ ấu trôi qua,
mái trường phượng vĩ dâng hoa
dáng chiều ủ bóng tiên nga.


Hà Nội ơi, mắt huyền ngây ngất đê mê,
tóc thề thả gió lê thê, cứ tin ngày ấy anh về


Một ngày tàn cơn chinh chiến,
lửa khói lăn chìm, tìm về nơi bờ bến
Một ngày hồng tươi hoa lá
Hát câu tình ca nói lên lời thiết tha


Hà Nội ơi, biết người còn có trông mong,
Hướng về ai nữa hay không những ngày xa vắng bên sông.


Hà Nội ơi, những chiều sương gió dâng khơi
Có người lặng ngắm mây trôi,
Biết bao là nhớ tơi bời ...

TOI YEU





Tôi yêu quê tôi yêu lũy tre dài đẹp xinh 
Yêu con sông xanh dâng cát hoe vàng bên đình 
Yêu trăng buông lơi trên má cô hàng đẹp xinh 
Và yêu mấy nhịp cầu tre là đây đang dựng mùa hoa. 

Tôi yêu đơn sơ qua mái tranh nghèo mẹ quê 
Yêu duyên nên thơ trong tiếng khoan hò ước thề 
Yêu con đê xưa đưa lối qua chợ làng xưa 
Và yêu mấy nhịp cầu tre là đây em chờ anh về

Kìa cùng đùa vui trẻ thơ ca hát say đời 
Dù nghèo mà vui hỏi ai không hé môi cười 
Mưa nắng ơn trời luống cày thắm đẹp lúa ngời 
Xóm làng đón mùa chiêm mới 
Ấm no ấp ủ làng tôi 

Tôi yêu quê tôi yêu mãi bây giờ còn yêu 
Yêu chim bay qua mang đến tin mừng thái hòa 
Yêu anh yêu em yêu nước yêu trời gần xa 
Và yêu cánh đồng vời xa là đây em chờ anh về

VO THUONG





Mắt sâu  hút bóng thiên đàng,
Một khung trời nhỏ lá vàng chợt bay,
Người ngồi giữa cuộc đỗi thay
Nghe sông núi cạn phút giây vô thường


Y Sa

SAU DONG
























Xem nốt nhạc bài hát Sầu Đông




http://lyric.tkaraoke.com/11251/Music/Sau_Dong.html

Thứ Sáu, 6 tháng 7, 2012

CHAT

Chat


Hôm nay mãi chờ mt giòng chat,



PV


SANG TAC BAI NHAC

http://yume.vn/fairwind/article/ca-ch-sa-ng-ta-c-mo-t-ba-n-nha-c.35A6C520.html


Gioi thieu:
Gioi thieu ban doc bai viet ve SANG TAC MOT BAI NHAC tren net:
http://yume.vn/fairwind/article/ca-ch-sa-ng-ta-c-mo-t-ba-n-nha-c.35A6C520.html

Lời khuyên cho ai đang chuẩn bị sáng tác.

1)-Đơn giản là rất tốt. 


Nghe như ngược đời, nhưng đúng như vậy. Các bạn hãy nhớ lại, nghe lại những ca khúc đã nổi tiếng, nhạc đương thời, nhạc thời chiến, nhạc tiền chiến, hầu như bài nào cũng đơn giản. Ngôn từ đơn giản, âm điệu đơn giản, tiết điệu đơn giản…dễ hát, dễ hiểu và dễ nhớ. Các bạn có thấy bài nào lời hát khó hiểu, rắc rối, âm điệu trúc trắc, khó hát….trong số những nhạc phẩm nổi tiếng không? Thưa không. Vậy thì bạn không nên dùng những từ ngữ rắc rối, trừu tượng không rõ ý nghĩa….không nên dùng những âm điệu lên rất cao rồi tuột xuống rất thấp, v.v  vượt khỏi sức lực (nơi cổ họng) của con người…

2)-Tìm cách làm cho nhiều người thích nhạc phẩm của mình. 


Nếu tìm được một âm điệu mới lạ (nghe không giống nhạc phẩm nào), lồng trong một vài câu nói đang có trên môi của nhiều người đương thời, đơn giản, dễ hát, để người nghe có thể hát theo mấy câu, thì nhạc phẩm sẽ dễ  lưu lại trong đầu người nghe ngay khi mới nghe lần đầu. Được như vậy bạn đã thành công nhiều lắm rồi. Nếu nhạc phẩm của bạn lại có một tiết nhịp có thể làm cho người nghe muốn nhịp nhịp bàn chân, búng búng ngón tay khi nghe, thì đúng là bạn đang nhập cuộc. Bạn đang trở thành một “người của quần chúng”, một "public figure". Very cool.

3)-Tìm cách làm cho người nghe xúc động. 


Những câu chuyện buồn, vui, hài hước, có thể biến thành những ca khúc được nhiều người thích. Những hoàn cảnh éo le, những sinh hoạt vui tươi náo động cũng có thể là đề tài cho những ca khúc mới của bạn. Nói chung, bạn sẽ thành công nếu nhạc phẩm của bạn có thể làm cho người nghe xúc động: thấy buồn, thấy vui, thấy éo le, thấy vui lên, thấy tức cười, hay thấy ngứa ngáy tay chân..v..v.. 


C- Những nguyên tắc để xây dựng ca khúc. 

Quốc Toản hy vọng 3 câu trả lời và 3 lời khuyên trên đây (phần A và B) đã giúp các bạn ít nhiều trong bước đầu sáng tác. Sau đây là những điều cần thiết bạn cần biết để sáng tác một ca khúc.

1)-Cấu trúc một ca khúc:

    Cấu trúc căn bản: 


Thông thường, một ca khúc được xây dựng bằng 3 đoạn, mỗi đoạn được đặt tên bằng một chữ cái là: A + B + A/. Đoạn A là đoạn đầu, B là đoạn thứ 2, và A/ là đoạn thứ 3 của nhạc phẩm. Tại sao đoạn thứ 3 không gọi là C? Thưa, vì đoạn thứ 3 thường có âm điệu giống như đoạn đầu là A, nên người ta gọi đoạn thứ 3 là A/. Đoạn thứ 2 của bài nhạc luôn luôn có âm điệu khác với đoạn đầu A, nên được gọi là B. (Sang Ngang - Đỗ Lễ, Sầu Đông - Khánh Băng). Nhưng chúng ta cũng đã được nghe nhiều nhạc phẩm nổi tiếng không viết theo cấu trúc căn bản, mà có thể là một trong những cấu trúc biến đổi, hoặc những cấu trúc khác sau đây.

    Cấu trúc biến đổi 1: A+A' + B+B' + A/+A/'. Trong trường hợp này, câu A' có âm điệu giống như A, hoặc chỉ khác mấy nốt cuối cùng. Đoạn B và B', đoạn A/ và A/' cũng vậy (Tình Khúc Tháng Sáu - Ngô Thụy Miên, Thung Lũng Hồng - Phạm Mạnh Cương).

    Cấu trúc biến đổi 2: A+A' + B + A/ (Cô bé ngày xưa - Hoài Linh).

    Cấu trúc biến đổi 3: A + B + A + C + A/ (Đón Xuân - Phạm Đình Chương).

    Các cấu trúc khác: Ngoài ra, chúng ta cũng thấy nhiều ca khúc chỉ có 2 đoạn: A + B. (Tuổi Mộng Mơ, Tuổi Hồng, Xuân Ca - Phạm Duy). Có ca khúc chỉ có 2 đoạn giống nhau: A + A' (Giã Từ Đêm Mưa - Văn Phụng, Em Đẹp Như Mơ - lời Việt Xuân Hùng) Thỉnh thoảng chúng ta cũng bắt gặp một nhạc phẩm có 3 đoạn hoàn toàn không giống nhau: A + B + C. Thỉnh thoảng chúng ta cũng thấy một nhạc phẩm, ngoài cấu trúc căn bản, hoặc biến đổi, có thêm một đoạn (extra) ở phần cuối cùng, như là phần kết luận của bài luận văn. Gọi tên là CODA (đọc là Kô-Đa).

Lời khuyên của Quốc Toản: Các bạn không cần chú ý nhiều tới các hình thức cấu trúc của bài nhạc. Nếu có nhiều ý và từ hoặc có nhiều điểu phải nói ta sẽ làm một nhạc phẩm với nhiều đoạn. Nếu trong một nhạc phẩm, bạn chỉ muốn nói tới một vài điều, (cũng có thể bạn bị bí, bị hạn hẹp ngôn từ...) ta chọn cấu trúc đơn giản, chỉ cần một hoặc hai đoạn cũng được.

2)-Tìm âm điệu cho một ca khúc. 


Đây là phần hướng dẫn tối thiểu về nhạc lý, cần thiết để sáng tác ca khúc, nhờ đó bạn có thể tạo được một âm điệu hay cho một nhạc phẩm. Những điều Quốc Toản trình bày sau đây đã được loài người tìm ra và đã được phát triển qua cả thế kỷ rồi. Tuy nhiên, nếu sau này bạn không dùng tới, thì ít nhất bây giờ bạn cũng nên biết, vì nó có thể giúp bạn trong bước đầu sáng tác ca khúc.

a)-Âm điệu: Ta chỉ có thể đọc được lời của bài hát, chưa hát được, nếu không có âm điệu. Do đó, sau khi đã có đề tài (subject) và một vài câu cho lời nhạc (lyrics), hoặc cả bài nhạc, bạn phải nghĩ ngay tới việc tìm một âm điệu (melody) để hát những lời nhạc, đúng không? Thỉnh thoảng bạn có thể bắt gặp cả 2 lời và âm điệu trong một lúc. Tuy nhiên bạn cũng cần đọc tiếp sau đây để có thể hoàn tất được bài nhạc dễ dàng hơn.

Nguyên tắc: Nếu đề tài và lời nhạc vui tươi, bạn nên chọn âm điệu vui, tức là Âm điệu  Trưởng (melody in major mode). Nếu đề tài và lời nhạc buồn bã, bạn nên chọn âm điệu buồn, tức là Âm điệu Thứ (melody in minor mode). Muốn biết Trưởng và Thứ là gì? và Trưởng với Thứ khác nhau ra sao? mời bạn xem tiếp sau đây.

b)-Âm điệu Trưởng và Âm điệu Thứ: Âm điệu được xây dựng trên một Âm giai (scale). Âm giai Trưởng là gốc của Âm điệu Trưởng, Âm giai Thứ là gốc của Âm điệu Thứ.

c)-Âm giai: là một chuỗi âm thanh liền nhau, gồm 7 nốt chính của âm nhạc, từ thấp lên cao hoặc từ cao xuống thâp. Có 2 loại âm giai chính là âm giai trưởng và âm giai thứ. Khoảng cách giữa các nốt trong 2 loại âm giai khác nhau rất nhiều, sự khác nhau này tạo ra Âm giai Trưởng và Âm giai Thứ.

Lưu ý: Còn có rất nhiều loại âm giai Trưởng và âm giai Thứ của các nước khác trên thế giới, ai muốn nghiên cứu thêm, xin xem sách "Phối Hòa Âm Đối Chiếu, The Complete Scales, Modes" của Nhạc sĩ Huỳnh Nhâm. Vì khuôn khổ giới hạn của tài liệu này, chúng ta chỉ nghiên cứu Âm giai Đô Trưởng Tây phương và Âm giai La Thứ Natural, được coi như 2 âm giai đại diện cho Trưởng và Thứ.

    Âm giai Trưởng: Đồ--Rê--Mi--Fa--Sol--La--Si--Đố. (Đồ=thấp, Đố=cao, nhưng chỉ là một nốt Đô). Nếu nhìn vào bàn phím đàn piano, ta thấy khoảng cách giữa các nốt của âm giai trưởng có khoảng cách như sau:





                

     Đồ-2phím-Rê-2phím-Mi-1phím-Fa-2phím-Sol-2phím-La-2phím-Si-1phím-Đố.    Trong âm nhạc, từ phím đàn này tới phím đàn kế tiêp, chỉ khác nhau 1/2 cung, gọi là 1 bán cung. Nếu khoảng cách là 2 phím, tức là 2 bán cung, gọi là 1 cung.

     Do đó, ta có thể nói: Đồ lên Rê: 1 cung, Rê lên Mi: 1 cung, Mi lên Fa: 1 bán cung, Fa lên Sol: 1 cung, Sol lên La: 1 cung, La lên Si: 1 cung, Si lên Đố: 1 bán cung. Như vậy khoảng cách giữa các nốt của một âm giai trưởng như sau:         1cung+1cung+1/2cung+1cung+1cung+1cung+1/2cung.

    Âm giai Thứ: Là--Si--Đô--Rê--Mi--Fa--Sol--Lá. (Là=thấp, Lá=cao, nhưng chỉ là một nốt La). Nếu nhìn vào bàn phím đàn piano, ta thấy khoảng cách giữa các nốt của âm giai thứ có khoảng cách như sau:

                    

     Là-2phím-Si-1phím-Đô-2phím-Rê-2phím-Mi-1phím-Fa-2phím-Sol-2phím-La.   

     Do đó, ta có thể nói: Là lên Si: 1cung, Si lên Đô: 1bán cung, Đô lên Rê: 1 cung, Rê Lên Mi: 1 cung, Mi lên Fa: 1bán cung, Fa lên Sol: 1 cung, Si lên Đố: 1bán cung. Như vậy khoảng cách giữa các nốt của một âm giai thứ như sau: 


        1cung+1/2cung+1cung+1cung+1/2cung+1cung+1cung.

Lời khuyên của Quốc Toản: Các bạn gõ từng phím đàn piano (hoặc kb) theo thứ tự từ dưới lên hoặc ngược lại hoặc không cần thứ tự nào, nếu gõ theo Âm giai Trưởng, các bạn sẽ nghe được một âm điệu vui vui, phấn khởi và trong sáng...Nếu gõ theo Âm giai Thứ, các bạn sẽ nghe được một âm điệu buồn buồn, u uẩn, ảm đạm....từ đó các bạn có thể tìm được một âm điệu rất gần với chủ để, với nội dung của ca khúc bạn đang thai nghén.

                                                                                                                                                                                            (St)


Lời khuyên cho ai đang chuẩn bị sáng tác.
1)-Đơn giản là rất tốt. Nghe như ngược đời, nhưng đúng như vậy. Các bạn hãy nhớ lại, nghe lại những ca khúc đã nổi tiếng, nhạc đương thời, nhạc thời chiến, nhạc tiền chiến, hầu như bài nào cũng đơn giản. Ngôn từ đơn giản, âm điệu đơn giản, tiết điệu đơn giản…dễ hát, dễ hiểu và dễ nhớ. Các bạn có thấy bài nào lời hát khó hiểu, rắc rối, âm điệu trúc trắc, khó hát….trong số những nhạc phẩm nổi tiếng không? Thưa không. Vậy thì bạn không nên dùng những từ ngữ rắc rối, trừu tượng không rõ ý nghĩa….không nên dùng những âm điệu lên rất cao rồi tuột xuống rất thấp, v.v  vượt khỏi sức lực (nơi cổ họng) của con người…
2)-Tìm cách làm cho nhiều người thích nhạc phẩm của mình. Nếu tìm được một âm điệu mới lạ (nghe không giống nhạc phẩm nào), lồng trong một vài câu nói đang có trên môi của nhiều người đương thời, đơn giản, dễ hát, để người nghe có thể hát theo mấy câu, thì nhạc phẩm sẽ dễ  lưu lại trong đầu người nghe ngay khi mới nghe lần đầu. Được như vậy bạn đã thành công nhiều lắm rồi. Nếu nhạc phẩm của bạn lại có một tiết nhịp có thể làm cho người nghe muốn nhịp nhịp bàn chân, búng búng ngón tay khi nghe, thì đúng là bạn đang nhập cuộc. Bạn đang trở thành một “người của quần chúng”, một "public figure". Very cool.
3)-Tìm cách làm cho người nghe xúc động. Những câu chuyện buồn, vui, hài hước, có thể biến thành những ca khúc được nhiều người thích. Những hoàn cảnh éo le, những sinh hoạt vui tươi náo động cũng có thể là đề tài cho những ca khúc mới của bạn. Nói chung, bạn sẽ thành công nếu nhạc phẩm của bạn có thể làm cho người nghe xúc động: thấy buồn, thấy vui, thấy éo le, thấy vui lên, thấy tức cười, hay thấy ngứa ngáy tay chân..v..v.. =================================================================
C- Những nguyên tắc để xây dựng ca khúc. 
Quốc Toản hy vọng 3 câu trả lời và 3 lời khuyên trên đây (phần A và B) đã giúp các bạn ít nhiều trong bước đầu sáng tác. Sau đây là những điều cần thiết bạn cần biết để sáng tác một ca khúc.
1)-Cấu trúc một ca khúc:
    Cấu trúc căn bản: Thông thường, một ca khúc được xây dựng bằng 3 đoạn, mỗi đoạn được đặt tên bằng một chữ cái là: A + B + A/. Đoạn Alà đoạn đầu, B là đoạn thứ 2, và A/ là đoạn thứ 3 của nhạc phẩm. Tại sao đoạn thứ 3 không gọi là C? Thưa, vì đoạn thứ 3 thường có âm điệu giống như đoạn đầu là A, nên người ta gọi đoạn thứ 3 là A/. Đoạn thứ 2 của bài nhạc luôn luôn có âm điệu khác với đoạn đầu A, nên được gọi làB. (Sang Ngang - Đỗ Lễ, Sầu Đông - Khánh Băng). Nhưng chúng ta cũng đã được nghe nhiều nhạc phẩm nổi tiếng không viết theo cấu trúc căn bản, mà có thể là một trong những cấu trúc biến đổi, hoặc những cấu trúc khác sau đây.
    Cấu trúc biến đổi 1: A+A' + B+B' + A/+A/'. Trong trường hợp này, câuA' có âm điệu giống như A, hoặc chỉ khác mấy nốt cuối cùng. Đoạn B vàB', đoạn A/ và A/' cũng vậy (Tình Khúc Tháng Sáu - Ngô Thụy Miên, Thung Lũng Hồng - Phạm Mạnh Cương).
    Cấu trúc biến đổi 2: A+A' + B + A/ (Cô bé ngày xưa - Hoài Linh).
    Cấu trúc biến đổi 3: A + B + A + C + A/ (Đón Xuân - Phạm Đình Chương).
    Các cấu trúc khác: Ngoài ra, chúng ta cũng thấy nhiều ca khúc chỉ có 2 đoạn: A + B. (Tuổi Mộng Mơ, Tuổi Hồng, Xuân Ca - Phạm Duy). Có ca khúc chỉ có 2 đoạn giống nhau: A + A' (Giã Từ Đêm Mưa - Văn Phụng, Em Đẹp Như Mơ - lời Việt Xuân Hùng) Thỉnh thoảng chúng ta cũng bắt gặp một nhạc phẩm có 3 đoạn hoàn toàn không giống nhau: A + B + C.Thỉnh thoảng chúng ta cũng thấy một nhạc phẩm, ngoài cấu trúc căn bản, hoặc biến đổi, có thêm một đoạn (extra) ở phần cuối cùng, như là phần kết luận của bài luận văn. Gọi tên là CODA (đọc là Kô-Đa).
Lời khuyên của Quốc Toản: Các bạn không cần chú ý nhiều tới các hình thức cấu trúc của bài nhạc. Nếu có nhiều ý và từ hoặc có nhiều điểu phải nói ta sẽ làm một nhạc phẩm với nhiều đoạn. Nếu trong một nhạc phẩm, bạn chỉ muốn nói tới một vài điều, (cũng có thể bạn bị bí, bị hạn hẹp ngôn từ...) ta chọn cấu trúc đơn giản, chỉ cần một hoặc hai đoạn cũng được.
2)-Tìm âm điệu cho một ca khúc. Đây là phần hướng dẫn tối thiểu về nhạc lý, cần thiết để sáng tác ca khúc, nhờ đó bạn có thể tạo được một âm điệu hay cho một nhạc phẩm. Những điều Quốc Toản trình bày sau đây đã được loài người tìm ra và đã được phát triển qua cả thế kỷ rồi. Tuy nhiên, nếu sau này bạn không dùng tới, thì ít nhất bây giờ bạn cũng nên biết, vì nó có thể giúp bạn trong bước đầu sáng tác ca khúc.
a)-Âm điệu: Ta chỉ có thể đọc được lời của bài hát, chưa hát được, nếu không có âm điệu. Do đó, sau khi đã có đề tài (subject) và một vài câu cho lời nhạc (lyrics), hoặc cả bài nhạc, bạn phải nghĩ ngay tới việc tìm một âm điệu (melody) để hát những lời nhạc, đúng không? Thỉnh thoảng bạn có thể bắt gặp cả 2 lời và âm điệu trong một lúc. Tuy nhiên bạn cũng cần đọc tiếp sau đây để có thể hoàn tất được bài nhạc dễ dàng hơn.
Nguyên tắc: Nếu đề tài và lời nhạc vui tươi, bạn nên chọn âm điệu vui, tức là Âm điệu  Trưởng (melody in major mode). Nếu đề tài và lời nhạc buồn bã, bạn nên chọn âm điệu buồn, tức là Âm điệu Thứ (melody in minor mode). Muốn biết Trưởng và Thứ là gì? và Trưởng với Thứ khác nhau ra sao? mời bạn xem tiếp sau đây.
b)-Âm điệu Trưởng và Âm điệu Thứ: Âm điệu được xây dựng trên mộtÂm giai (scale). Âm giai Trưởng là gốc của Âm điệu Trưởng, Âm giai Thứ là gốc của Âm điệu Thứ.
c)-Âm giai: là một chuỗi âm thanh liền nhau, gồm 7 nốt chính của âm nhạc, từ thấp lên cao hoặc từ cao xuống thâp. Có 2 loại âm giai chính là âm giai trưởng và âm giai thứ. Khoảng cách giữa các nốt trong 2 loại âm giai khác nhau rất nhiều, sự khác nhau này tạo ra Âm giai Trưởng và Âm giai Thứ.
Lưu ý: Còn có rất nhiều loại âm giai Trưởng và âm giai Thứ của các nước khác trên thế giới, ai muốn nghiên cứu thêm, xin xem sách "Phối Hòa Âm Đối Chiếu, The Complete Scales, Modes" của Nhạc sĩ Huỳnh Nhâm. Vì khuôn khổ giới hạn của tài liệu này, chúng ta chỉ nghiên cứu Âm giai Đô Trưởng Tây phương và Âm giai La Thứ Natural, được coi như 2 âm giai đại diện cho Trưởng và Thứ.
    Âm giai Trưởng: Đồ--Rê--Mi--Fa--Sol--La--Si--Đố. (Đồ=thấp, Đố=cao, nhưng chỉ là một nốt Đô). Nếu nhìn vào bàn phím đàn piano, ta thấy khoảng cách giữa các nốt của âm giai trưởng có khoảng cách như sau:
                    
     Đồ-2phím--2phím-Mi-1phím-Fa-2phím-Sol-2phím-La-2phím-Si-1phím-Đố.    Trong âm nhạc, từ phím đàn này tới phím đàn kế tiêp, chỉ khác nhau 1/2 cung, gọi là 1 bán cung. Nếu khoảng cách là 2 phím, tức là 2 bán cung, gọi là 1 cung.
     Do đó, ta có thể nói: Đồ lên Rê: 1 cungRê lên Mi: 1 cungMi lên Fa: 1 bán cungFa lên Sol: 1 cungSol lên La: 1 cungLa lên Si: 1 cungSi lên Đố: 1 bán cung. Như vậy khoảng cách giữa các nốt của một âm giai trưởng như sau:         1cung+1cung+1/2cung+1cung+1cung+1cung+1/2cung.
    Âm giai Thứ: Là--Si--Đô--Rê--Mi--Fa--Sol--Lá. (Là=thấp, Lá=cao, nhưng chỉ là một nốt La). Nếu nhìn vào bàn phím đàn piano, ta thấy khoảng cách giữa các nốt của âm giai thứ có khoảng cách như sau:
                   
     Là-2phím-Si-1phím-Đô-2phím--2phím-Mi-1phím-Fa-2phím-Sol-2phím-La.   
     Do đó, ta có thể nói: Là lên Si: 1cungSi lên Đô: 1bán cungĐô lên Rê:1 cungRê Lên Mi: 1 cungMi lên Fa: 1bán cungFa lên Sol: 1 cungSi lên Đố: 1bán cung. Như vậy khoảng cách giữa các nốt của một âm giai thứ như sau:         1cung+1/2cung+1cung+1cung+1/2cung+1cung+1cung.
Lời khuyên của Quốc Toản: Các bạn gõ từng phím đàn piano (hoặc kb) theo thứ tự từ dưới lên hoặc ngược lại hoặc không cần thứ tự nào, nếu gõ theo Âm giai Trưởng, các bạn sẽ nghe được một âm điệu vui vui, phấn khởi và trong sáng...Nếu gõ theo Âm giai Thứ, các bạn sẽ nghe được một âm điệu buồn buồn, u uẩn, ảm đạm....từ đó các bạn có thể tìm được một âm điệu rất gần với chủ để, với nội dung của ca khúc bạn đang thai nghén.
                                                                                                                                                                                            (St)

Thứ Năm, 5 tháng 7, 2012

GIAC NGU







Moi dem vn
Em thuc khuya
Con ta ben nay troi Au van con sang
Buoi toi dem ve day
Em da vao giac ngu say
Sau mot ngay 
Vui
hay tran tro
nhung muon phien
Thoi,
Chuc giac ngu ngon
Khong nhieu mong mi
Neu co mo hay co mong dep den em


pv
5 7 2012





Chủ Nhật, 1 tháng 7, 2012

CHIEC LA CUOI CUNG/ TUAN NGOC


Gioi thieu:


Hom nay tinh co nghe anh thay day dan hat ngeu ngao, khi nghe toi khuc :
Mộng về một đêm xuân sang
Em thì thầm ngày đó thương anh 

...
Tuyet hay!
Xin gioi thieu voi cac ban doc:




Đêm qua chưa mà trời sao vội sáng
Một đàn chim cánh nhỏ chở mùa sang
Chiều vào thu tiễn em sầu lạnh giá
Lá trên cành từng chiếc cuốn bay xa

Đêm chia ly buồn gì sao chẳng nói
Chỉ nghe em nói nhỏ trở về thôi
Ngày buồn tênh cũng đưa chiều vào tối
Mím môi cười mà nhớ thương khôn nguôi

Mộng về một đêm xuân sang
Em thì thầm ngày đó thương anh
Thuyền về một đêm trăng thanh
Xây mộng vàng đậu bến sông xanh

Mộng tràn ngập đêm trăng sao
Sao đầy trời từng chiếc lấp lánh
Rồi một chiều xuân thơ trinh
Cho lòng mình về với dĩ vãng

Xa nhau chưa mà lòng nghe quạnh vắng
Đường thênh thang gió lộng một mình ta
Rượu cạn ly uống say lòng còn giá
Lá trên cành một chiếc cuối bay xa